II. Thực trạng công tác chi trả BHXH ở huyện cẩm Xuyên năm 2000 2002.
3. Về chế độ, chính sách BHXH
ạ Chế độ h−u trí
Chế độ h−u trí là một chính sách lớn của xã hội, nó quyết định đời sống của ng−ời lao động trong những năm còn lại của cuộc đời sau khi đã về h−ụ Vì vậy, các chế độ chính sách cần hoàn thiện song hành với sự phát triển chung của toàn xã hộị
Hiện nay, tuổi thọ trung bình quân của ngừơi dân ở các n−ớc có xu h−ớng ngày càng tăng lên và mức sinh ngày càng giảm. Đa số các n−ớc độ tuổi nghỉ h−u đ−ợc quy định tăng t−ơng ứng nhằm giảm bớt gánh nặng xã hội về chi BHXH cũng nh− tận dụng chất xám của ng−ời lao động.
Quy định độ tuổi nghỉ h−u hợp lý sẽ hạn chế sự mất cân đối quỹ BHXH, đồng thời thu hút lực l−ợng lao động có trình độ cao cống hiến cho công cuộc xây dựng đất n−ớc.
Pháp luật cần có quy định mềm dẻo hơn trong chế độ này sao cho phù hợp với tính chất nghề nghiệp, điều kiện kinh tế – xã hội, vừa khai thác đ−ợc hiệu quả tiềm năng và chất l−ợng lao động.
Cụ thể, những đề xuất của em đối với chế độ h−u trí nh− sau :
KILOB OB OO KS .CO M
- Đối với những ng−ời làm trong điều kiện bình th−ờng thì nên quy định bắt buộc tuổi nghỉ h−u nh− sau :
+ Nam : 60 tuổi nghỉ h−u + Nữ : 60 tuổi nghỉ h−u
- Đối với những ng−ời làm việc trong môi tr−ờng độc hại, điều kiện làm việc kém an toàn, nên điều chỉnh sao cho họ có thể nghỉ sớm hơn bình th−ờng từ 10 năm trở xuống (nếu họ muốn). Tuy nhiên họ phải đảm bảo thời gian đóng BHXH là 25 năm.
iChính sách BHXH vẫn có đan xen với chính sách −u đãi xã hộị Những ng−ời đi B, C, K phải do pháp luật −u đãi, xã hội điều chỉnh chứ không phải do pháp luật BHXH điều chỉnh. Vì vậy cần phải tách chính sách này ra khỏi chính sách BHXH để đảm bảo cho sự chi trả của quỹ BHXH.
i Mức trợ cấp BHXH ch−a phù hợp với quan hệ đóng- h−ởng giữa các nhóm lao động trong việc quy định sau 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ 31 mổi năm đóng thêm đ−ợc h−ởng một lần bằng 1/2 tháng l−ơng nh−ng không quá 5 tháng. Việc quy định nh− vậy là không đảm bảo công bằng xã hộị Vì vậy, theo em nên không nên khống chế số thời gian chi trả lần đầu cho số tháng trên 30 năm là 5 tháng, mà tính chi trả t−ơng ứng thời gian đóng BHXH v−ợt trội trên 30 năm, mỗi năm 1/2 tháng l−ơng bình quân.
iViệc tính l−ơng h−u dựa vào mức l−ơng bình quân 5 năm cuối tr−ớc khi nghỉ h−u cũng nên xem xét lại, bởi vì có ng−ời trong 5 năm cuối hệ số l−ơng chỉ thay đổi 2 lần nh−ng cũng có ng−ời hệ số l−ơng trong 5 năm cuối lại thay đổi 3 lần. Nếu chỉ dựa vào mức l−ơng bình quân trong 5 năm cuối để tính l−ơng h−u cũng không đảm bảo công bằng xã hộị