Điều kiện bảo hiểm đình công.

Một phần của tài liệu Các lý luận cơ bản trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển (Trang 26 - 36)

Phạm vi bồi thờng :

- Ngời đình công bị cấm xởng, bạo động, nổi dậy gây thiệt hại. - Khủng bố, hành động vì mục đích chính trị

- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn

Ngời bảo hiểm chỉ bồi thờng những tổn thất do hành động trực tiếp của ng- ời đình công mà không chịu trách nhiệm về những thiệt hại do hậu quả đình công.

V. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK

Là một loại văn bản, trong đó ngời bảo hiểm cam kết sẽ bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm các tổn thất hàng hóa theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn ngời tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển thực chất cũng là một hợp đồng kinh tế, nó ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia. Cụ thể ngời tham gia bảo hiểm có trách nhiệm chuẩn bị hàng theo đúng hợp đồng, nộp phí đầy đủ... Ngợc lại sẽ đợc bồi thờng chủ động kịp thời những tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm.

Hiện nay, đã và đang tồn tại 2 loại hợp đồng bảo hiểm đó là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao.

Hợp đồng bảo hiểm chuyến là loại hợp đồng đợc ký kết cho từng chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trong hợp đồng bảo hiểm.

Loại hợp đồng này phù hợp và đáp ứng đợc các yêu cầu của các công ty, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có lợng hàng xuất và nhập ít, không thờng xuyên liên tục.

Hợp đồng bảo hiểm bao là loại hợp đồng đợc ký kết cho nhiều chuyến hàngtrong một thời gian nhất định (thờng là một năm), hoặc cho một lợng hàng vận chuyển nhất định (không kể đến thời gian). Có nghĩa là khi nào vận chuyển hết giá trị bảo hiểm đó thì hợp đồng bảo hiểm kết thúc.

Loại hợp đồng này phù hợp với những công ty, những doanh nghiệp lớn có lợng hàng XNK thờng xuyên liên tục.

- Tên, địa chỉ, điện thoại, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm (công ty bảo hiểm) và ngời đợc bảo hiểm (Chủ hàng).

- Đối tợng bảo hiểm: Tên hàng hóa, số lợng, trọng lợng, loại bao bì, cách đóng gói, ký mã hiệu.

- Loại tàu chuyên chở: Tên, tuổi, cờ, trọng tải, dung tích...

- Nơi đến, đi, nơi truyền tải, ngày gửi hàng vầ ngày bắt đầu hành trình. - Điều kiện bảo hiểm

- Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm. - Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm.

- Nơi nhận hồ sơ khiếu nại, thanh toán bồi thờng - Kí tên, đóng dấu

* Giá trị bảo hiểm

Cách tính giá trị bảo hiểm theo qui định của MIA 1906 nh sau: Giá trị Giá tiền hàng ghi trên Cớc Phí

hàng hoá = hóa đơn bán hàng (hoặc + vận + bảo = CIF đợc bảo hiểm giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng) chuyển hiểm

Trừ khi có thỏa thuận khác, trong số tiền bảo hiểm khai báo ngời đợc bảo hiểm có thể tính gộp cả lãi ớc tính. Thông thờng ngời ta lấy lãi ớc tính là 10%CIF.

Giá trị bảo hiểm = CIF + Lãi ớc tính (10%CIF)

* Số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm của nhà bảo hiểm đối với mỗi tai nạn và phí bảo hiểm đợc tính trên cơ sở số tiền đó.

* Phí bảo hiểm là khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm phải nộp cho ngời bảo hiểm để hàng hóa đợc bảo hiểm.

Phí bảo hiểm đợc xác định trên cơ sở giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm.

Phí Giá trị tỷ lệ bảo = hàng hóa x phí hiểm đợc bảo hiểm bảo hiểm - Trờng hợp bảo hiểm thêm lãi dự tính

(C + F)(a +1)

P = x R 1 - R 1 - R

Trong đó : P : Phí bảo hiểm C : Giá hàng thực tế F : Cớc phí vận chuyển R : Tỷ lệ phí bảo hiểm a : tỷ lệ % lãi ớc tính. Trờng hợp không bảo hiểm lãi ớc tính:

C + F

P = * R 1 - R

Tỷ lệ phí phụ thuộc vào các yếu tố:

- Loại hàng hoá: hàng dễ bị tổn thất nh dễ vỡ... thì tỷ lệ phí cac - Loại bao bì: bao bì chắc chắn thì tỷ lệ phí giảm

- Loại phơng tiện chuyên chở: tàu trẻ thì tỷ lệ phí thấp - Hành trình: nếu có nhiều rủi ro thì tỷ lệ phí sẽ cao

- Điều kiện bảo hiểm: phạm vi bảo hiểm càng hẹp thì tỷ lệ phí càng thấp.

v. Một số vấn đề về bảo hiểm hàng hoá XNK ở Việt Nam

Bảo hiểm hàng hóa XNK là nghiệp vụ bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam do Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) triển khai, ngày nay đã trở thành

Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp ở nớc ta, hàng hóa XNK không mua bảo hiểm. Bởi lẽ, đại đa số hàng xuất và hàng nhập đều theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc. Các doanh nghiệp nhà nớc độc quyền trong lĩnh vực ngoại thơng. Do đó, trong quá trình vận chuyển hàng hóa nếu không may gặp rủi ro tổn thất, Nhà nớc là ngời duy nhất gánh chịu. Thế nhng, khi đã hết bao cấp bớc vào cơ chế thị trờng vấn đề XNK nớc ta đã có những thay đổi căn bản. Trên thực tế, đã có nhiều cơ quan, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã tham gia bảo hiểm. Nhng số tham gia này còn ít. Đại đa số các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh và không ít các doanh nghiệp Nhà nớc cha quan tâm đến bảo

hiểm. Họ cha thấy rõ tác dụng của bảo hiểm, mà chỉ thấy rằng mua bảo hiểm là phải bỏ ra một khoản tiền nhất định để nộp phí bảo hiểm. Điều đó sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận, giá thành sản xuât... Nh vậy, có thể nói nhiều nhà XNK ở nớc ta chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt chứ cha nghĩ đến lợi ích lâu dài là bảo toàn đồng vốn, ổn định sản xuất kinh doanh làm cho sản xuất kinh doanh tiếp tục phát triển bình thờng. Họ cha thấy đợc tính chất nghiệt ngã của cơ chế thị trờng là phải tự chủ về mặt tài chính. Nhà nớc không còn bao cấp và cũng không phải là ngời đứng ra gánh chịu khi hàng hóa của họ bị tổn thất...

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành ngoại thơng của nớc ta cũng phát triển không ngừng. Hiện nay, tổng kim ngạch XNK của nớc ta đạt khoảng 20 - 25 tỷ USD trong 1 năm.(Năm 1999 đạt 25 tỉ USD). Do đó, nhu cầu về bảo hiểm cũng tăng theo.

Mặc dù tổng kim ngạch XNK hàng hóa của Việt Nam trong mỗi năm không ngừng tăng lên theo thời gian, nhng kim ngạch XNK tham gia bảo hiểm tại Việt Nam còn quá nhỏ bé. Chẳng hạn ở Bảo Việt - một công ty bảo hiểm đứng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa XNK, năm 1997, kim ngạch bảo hiểm hàng hóa XNK chỉ đạt trên 1,2 tỉ USD, năm 1998 cũng xấp xỉ con số trên, năm 1999 mặc dù tổng kim ngạch XNK của nớc ta đạt khá cao (25 tỉ USD) nh- ng kim ngạch bảo hiểm hàng hóa cũng chỉ đạt đợc trên 1,4 tỉ USD. Nhìn chung cho đến nay, tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc chỉ bảo hiểm cho

khoảng 4,5% kim ngạch hàng xuất khẩu và 15,5% kim ngạch hàng nhập khẩu. (Số liệu theo báo Kinh doanh & Pháp luật)

Sở dĩ công tác bảo hiểm hàng hóa XNK hiện nay vẫn thấp cũng do một số trở ngại chính. Đối với hàng nhập khẩu, một số đơn vị kinh doanh XNK chủ yếu nhập hàng theo giá C.I.F vì cho rằng se nhẹ về trách nhiệm. Mặt khác vì phí bảo hiểm là một khoản rất nhỏ trong tổng số tiền hàng và cớc phí vận tải nên ngời mua ngại phải tách ra khi đàm phán về giá cả, cộng thêm không ít doanh nghiệp cha thật sự hiểu rõ về bảo hiểm. Họ cho rằng khi nhập hàng theo giá C.I.F, ngời bán hàng sẽ phải chịu mọi trách nhiệm về hàng hóa, chứ không biết rằng ngời bán chỉ thay mặt họ mua bảo hiểm khi giao hàng. Thực tế là khi hàng hóa bị tổn thất, chính bản thân ngời nhập khẩu phải trực tiếp khiếu nại đòi các công ty bảo hiểm nớc ngoài. Việc này thực sự khó khăn cho ngời nhập khẩu. Bên cạnh đó, thời gian gần đây hàng hóa nhập khẩu phục vụ cho các công trình lớn khá nhiều. Trong đó, có nhiều lợng hàng đợc nhập khẩu theo nguồn vốn vay nợ hoặc viện trợ nên việc mua bảo hiểm cũng bị hạn chế do sự ràng buộc bởi hợp đồng cho vay. Còn đối với hàng xuất khẩu chủ yếu ở nớc ta là hàng nông lâm thuỷ sản (chiếm gần 40% tổng kim ngạch XK). Một trở ngại lớn nhất là hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều xuất mặt hàng này theo giá F.O.B. Nh vậy ngời nhập khẩu đơng nhiên sẽ tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm nớc ngoài. Việc xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp khoáng sản chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã mở ra thị trờng bảo hiểm lớn. Nhng còn nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn cha có thói quen mua bảo hiểm. Số lợng hàng hóa XNK trốn mua bảo hiểm lên tới 25 - 30% tổng kim ngạch. Hoặc họ cũng lại xuất theo giá F.O.B. Bản thân các nhà XNK Việt Nam cũng chỉ mong sao bán đợc hàng, nên họ cha mặn mà để thuyết phục khách hàng mua hàng theo giá C.I.F (tham gia bảo hiểm tại Việt Nam).

Thời gian gần đây, nhất là trong năm 1999 và 2000, thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK ngày càng trở nên sôi động hơn bởi sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty bảo hiểm nhà nớc, cổ phần liên doanh kể cả công ty 100%

vốn nớc ngoài. Đó là các công ty : Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh), công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), PetrolVietNam insurance Company (PVIC), công ty bảo hiểm Nhà Rồng, công ty bảo hiểm Sài Gòn và một số công ty liên doanh.

Thị phần về bảo hiểm hàng hóa XNK của các công ty Bảo hiểm Việt Nam trên thị trờng bảo hiểm này đợc thể hiện thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ

55%36% 36%

3%2% 2% 2%

Do sự xuất hiện nhiều công ty bảo hiểm nh vậy nên hoạt động kinh doanh của các công ty trong nớc càng gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh diễn ra càng găy gắt hơn. Để tranh giành khách hàng, nhiều công ty đã hạ thấp phí bảo hiểm, nhiều khi phá vỡ những nguyên tắc bảo hiểm, các qui định bắt buộc của nhà n- ớc, làm thiệt hại nặng nề cho các doanh nghiệp bảo hiểm khác và cho cả thị tr- ờng. Thậm chí còn có một số công ty bảo hiểm đã hạ phí quá thấp để giành dịch vụ, nhng khi rủi ro xảy ra thì lại chậm giải quyết, khiến các nhà XNK nghi ngờ khả năng của các nhà bảo hiểm Việt Nam.

Cho nên, để cạnh tranh đợc các công ty bảo hiểm phải tự tìm ra sự thay đổi mang tính đột biến trong hoạt động của mình. Cải cách hơn nữa việc phục vụ khách hàng, nhất là trong việc bán bảo hiểm và tuyên truyền lợi ích của việc bảo hiểm tại Việt Nam; tăng cờng hơn nữa việc đề phòng và hạn chế tổn thất trong việc triển khai các loại hình bảo hiểm mới phục vụ cho các nhà XNK, đặc biệt là sẽ đảm bảo giải quyết nhanh chóng, chính xác các vụ tổn thất, rủi ro hàng thuộc trách nhiệm của bảo hiểm; hớng dẫn, giải thích cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của bảo hiểm. Tăng cờng sự hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà XNK, các nhà vận tải biển và nhà bảo hiểm để thực hiên mục tiêu mua F.O.B đối với hàng nhập và bán C.I.F đối với hàng xuất. Cần có các hình thức liên kết, liên doanh giữa các nhà XNK, vận tải và bảo hiểm nhằm phối hợp đồng bộ các hoạt động đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK.

55%: Thị phần của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam 35,5%: Thị phần của Bảo Minh

2,9%: Thị phần của PJICO

2,1%: Thị phần của Công ty Bảo hiểm Sài Gòn 1,7%: Thị phần của Công ty Bảo hiểm Bảo Long. 2,4%: Thị phần của PVIC.

Về phía nhà nớc, các nhà hoạt động bảo hiểm mong rằng có đợc sự hỗ trợ hợp lý cho lĩnh vực bảo hiểm nh một số nớc trên thế giới. Chẳng hạn, đối với các dịch vụ nhập khẩu theo hạn ngạch phải có giấy phép nhập khẩu, và nên có văn bản quy định rằng các nhà XNK Việt Nam phải tham gia bảo hiểm hàng nhập khẩu tại Việt Nam, nhằm giảm thất thoát hàng chục triệu USD phí bảo hiểm mỗi năm. Tạo nguồn động lực giúp các các công ty bảo hiểm phát triển trên “sân nhà”, tăng cờng sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài.

Kết luận

Hoạt động ngoại thơng phát triển đã kéo theo nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển đờng biển cũng phát triển theo. Nghiệp vụ này đã dần trở nên là một nghiệp vụ không thể thiếu, và cũng không tách rời đợc khỏi ngoại thơng. Ngoại thơng và bảo hiểm có mối quan hệ chặt chẽ và có tác động bổ trợ cho nhau. Sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK ở Việt Nam góp phần thúc đẩy hoạt động XNK tăng mạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Bảo hiểm hàng hóa XNK tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm mở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo đợc tình hình khả năng tài chính của doanh nghiệp luôn ổn định.

Nghiệp vụ bảo hiểm là một nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn cho các công ty bảo hiểm. Do đó có sự cạnh tranh là tất yếu khách quan. Các công ty bảo hiểm phải tự tạo ra một phơng thức đổi mới để đáp ứng đợc với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Thực tế trong thời gian qua thị trờng bảo hiểm hàng hóa XNK đã có những bớc phát triển đáng kể. Nhng tốc độ tăng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng XNK cha tơng xứng với tiềm năng khai thác nghiệp vụ và tốc độ tăng trởng đặc biệt của ngoại thơng. Do đó đây là vấn đề hóc búa cần các công ty bảo hiểm trong nớc quan tâm

Một phần của tài liệu Các lý luận cơ bản trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đờng biển (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w