2H2S +3O2 2SO 2+ 2H2O [1]

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ THỐNG bài tập TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN kết hợp với tự LUẬN TRONG dạy học hóa học lớp 8 – THCS (Trang 37 - 41)

Câu 2: Cho các chất sau: Fe3O4, KClO3, KMnO4, CaCO3, không khí, H2O. Số chất có thể dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là những chất nào. Giải thích ?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [1]

Câu 3: Có 2 cách thu khí trong phòng thí nghiệm là: (1) đẩy không khí, (2) đẩy nước. Cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm là...Vì sao ?

A. Chỉ dùng cách 1. B. Chỉ dùng cách 2. C. Dùng cách 1 hoặc cách 2. D. Không dùng cả cách 2.

Câu 4: Trong không khí, thông thường oxi chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm

về thể tích ?

A. 12% B. 2,1% C. 21% D. 78%

? Nitơ chiếm...% về thể tích.

Câu 5: Sự oxi hóa chậm là gì ? Giải thích ?

A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. B. Sự oxi hóa thu nhiệt và không phát sáng.

D. Sự oxi hóa và phát sáng. [1]

Câu 6: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi là điều kiện để....Giải thích ?

A. Phát sinh sự cháy. B. Phát sinh sự oxi hóa.

C. Dập tắt sự cháy. D. Phát sinh sự oxi hóa chậm.

Câu 7: Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường dùng cách nào

sau đây: (1) trùm vải dày, (2) phủ cát lên ngọn lửa, (3) dùng nước. Giải thích ? A. Chỉ dùng cách 1. B. Chỉ dùng cách 2.

C. Dùng cách 1 hoặc cách 2. D. Dùng cả 3 cách. [1]

Câu 8: Thể tích oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon là:

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 448 lít. D. 44,8 lít.

? Số mol của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon là....

Câu 9: Đốt cháy 12,4 g P trong bình chứa 20 g oxi. Khối lượng P2O5 thu được sau phản ứng là:

A. 14,2 g B. 35,5 g C. 32,4 D. 28,4 g [24]

? Số mol P2O5 thu được sau phản ứng là....

Câu 10: Muốn tắt đèn cồn dùng trong phòng thí nghiệm, cách tốt nhất là cách

nào. Giải thích ?

A. Rảy nước vào ngọn lửa đèn cồn. B. Đậy nắp đèn cồn lại. C. Dùng miệng thổi. D. Dùng khăn ướt trùm lên.

Câu 11: Số gam Fe và O2 cần dùng để tạo ra 4,64 g Fe3O4 là:

A. 3,36 g Fe và 1,28 g O2. B. 2,24 g Fe và 2,40 g O2. C. 2,80 g Fe và 1,84 g O2. D. 3,92 g Fe và 0,72 g O2.

? Số mol sắt và oxi cần dùng để tạo ra 4,64 g Fe3O4 là....

Câu 12: Cho các oxit sau: CaO, MgO, SO2, P2O5, CO2, FeO, Fe2O3, SO3. Số oxit axit là chất nào. Vì sao ?

Câu 13: Khối lượng KClO3 tối thiểu cần dùng để điều chế 18 bình oxi cho một lớp học sinh làm thí nghiệm, mỗi bình chứa đầy 224 ml oxi (tính ở đktc) là:

A. 7,35 g B. 12,25 g C. 14,7 g D. 24,5 g

? Khối lượng tối thiểu cần dùng để điều chế 1 bình oxi chứa 224 ml ở đktc là....

Câu 14: Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào 0,1m3 oxi, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi đó. Vậy, trong một ngày đêm, mỗi người lớn tuổi cần trung bình bao nhiêu m3 không khí ? Cho thể tích oxi trong không khí chiếm tỉ lệ 20%.

A. 2,0 m3 B. 2,4 m3 C. 3,0 m3 D. 4,0 m3

? Trong một ngày một đêm lượng oxi mà người lớn tuổi cần hít vào cơ thể là....

Câu 15: Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 m3 khí metan ở

cùng điều kiện là (trong không khí chứa 20% oxi về thể tích).

A. 2 m3 B. 5 m3 C. 0,4 m3 D. 10 m3 [24]

? Cho biết lượng oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 1m3 khí metan là...

Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn 1 mol KClO3 thu được x mol O2 và 1 mol KMnO4 thu được y mol O2. Kết luận nào sau đây là đúng ? Vì sao ?

A. x = y B. a = 3b C. a = b/3 D. a = 3b/2

Câu 17: Để điều chế oxi, một học sinh đã lấy lượng hóa chất như sau đem nung nóng. Trường hợp nào thu được oxi nhiều nhất. Vì sao ?

A. Nung 10 g KClO3. B. Nung 10 g KMnO4.

C. Nung hỗn hợp 5 g KMnO4 trộn lẫn 5 g KClO3. D. Nung 10 g KNO3.

Câu 18: Thành phần không khí luôn bị tác động bởi các yếu tố khác nhau:

a. Khí thải từ các nhà máy. b. Cây xanh quang hợp.

d. Sản xuất vôi. e. Sự hô hấp.

Các yếu tố làm ô nhiễm không khí là....Vì sao ?

A. a, b và c. B. c, d và e. C. b, c và d. D. a, c và d.

Câu 19: Cho 40 g một oxit sắt phản ứng hoàn toàn với axit HCl, sau phản ứng

thu được 81,25 g muối clorua. Oxit sắt có công thức hóa học là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O

? Khối lượng phân tử muối clorua là....

Câu 20: Nung 32,67 g KClO3 có 25% tạp chất (có xúc tác MnO2). Thể tích oxi ở (đktc) thoát ra là:

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.

? Số mol oxi sinh ra là....

Chương 5: Hiđro – Nước

Câu 1: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng có chứa

12,25 gam H2SO4. Thể tích H2 (đktc) thu được là:

A. 2,9 lít B. 2,8 lít C. 3 lít D. 4 lít [24]

? Số mol H2 thu được sau phản ứng là....

Câu 2: Một mol XO2 có khối lượng bằng 2 lần khối lượng mol phân tử oxi. Nguyên tố X là:

A. S B. C C. N D. Ni [1]

? Khối lượng của 1 mol phân tử XO2 là....

Câu 3: Có các phương trình phản ứng sau:

(1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

(3) O2 + H2 H2O (4) 2CO + O2 2CO2

(5) 3Fe + 2CO2 Fe3O4 (6) 2KClO3 2KCl +3O2

A. (1), (2), (6) B. (2), (3), (4) C. (3), (4), (5) D. (2), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (2), (4), (5)

Câu 4: Khối lượng nước thu được khi cho 2 g khí hiđro tác dụng hết với khí oxi là: A. 1,8 g B. 18 g

C. 3,6 g D. 36 g [24]

? Số mol phẩn tử nước thu được khi cho 2 g khí H2 tác dụng hết với khí O2 là....

Câu 5: Dãy chất nào chỉ toàn là axit ? Vì sao ?

A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4, HNO3 D. SO2, KOH

Câu 6: Dãy chất nào chỉ toàn là bazơ. Vì sao ?

A. NaOH, HCl B. NaOH, Cu(OH)2

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG hệ THỐNG bài tập TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN kết hợp với tự LUẬN TRONG dạy học hóa học lớp 8 – THCS (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)