PHƢƠNG PHÁP CHỌN LỌC

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức và công thức sinh học ôn thi đại học (FULL) (Trang 76 - 77)

- Trị số trung bỡnh (m): đƣợc xem nhƣ năng suất trung bỡnh của một giống.

b PHƢƠNG PHÁP CHỌN LỌC

Một đơn vị đo liờn quan là hệ số chọn lọc (selection coefficient), đƣợc ký hiệy bằng s, và đƣợc định nghĩa là s = 1 − w. Hệ số chọn lọc đo

Hệsốchọnlọcđo mức độ giảm bớt độ phự hợp của một kiểu gene. Giả sử mỗi thếhệcỏc kiểu gene AA và Aa đều sinh đƣợc 100 con, cũn thể đồng hợp lặn sinh đƣợc 80 con; nếu ta coi độ phự hợp của cỏc cỏ thể mang allele trội là 1, thỡ độ phự hợp của cỏc thể đồng hợp lặn là 0,8. Hiệusốcủa cỏc trịsốđộ phự hợp này chớnh làhệsốchọnlọc(s), và trong trƣờng hợp này s = 1 − 0,8 = 0,2. Nếu nhƣ cỏc kiểu gene cú khả năng sống sút và sinh sản nhƣ nhau thỡ s = 0; nếu một kiểu gene nào đú gõy chết hoặc làm bất thụ hoàn toàn thỡ s = 1.

1.Chọnlọcvà đột biến

Chọnlọccú xu hƣớng đào thải cỏc allele cú hại ra khỏi quần thể, trong khi đột biến cú thể tạo ra cỏc allele cú hại mới.

Giả sử A là allele bỡnh thƣờng và a là allele cú hại với tầnsốtƣơng ứng của chỳng là p và q. Khi đú độ phự hợp hay giỏ trị thớch nghi của cỏc kiểu gene AA, Aa và aa tƣơng ứng là 1: 1: 1-s. Trong trƣờng hợp này tốc độ đào thải allele a khỏi quần thể bởichọnlọcsẽ là sq2. Nếu cho rằng tốc độ đột biến thuận (A → a) là u, thỡ tốc độ xuất hiện allele a mới trong quần thể là up. Vỡ p ≈ 1 (do tầnsốa rất thấp) nờn cú thể coi up ≈ u. Với cơ chế ngẫu phối, quần thể sẽ ở trạng thỏi cõn bằng khi tốc độ xuất hiện đột biến mới bằng tốc độ đào thải, nghĩa là u = sq2, hay khi tầnsốallele lặn trong quần thể ở mức q =C12DTHQT_27. Tƣơng tự, đối với allele trội, u = sp hay p = u/s.

bệnh nhõn khụng đƣợc chữa trị là zero, hay s = 1. Khi đú u = sq2 = 4 ì10-5. Tầnsốallele này trong cỏc quần thể ngƣời là q =C12DTHQT_28 = 6,3ì10-3 và tầnsốcủa cỏc thể dị hợp là: 2pq ≈ 2q = 2(6,3ì10-3) = 1,26ì10-2

Điều đú cú nghĩa là, trong 100 ngƣời cú khoảng 1,3 ngƣời mang allele đú, mặc dự cú 4 trong 100.000 ngƣời mắc bệnh PKU. Tầnsốcủa allele này cú mặt trong cỏc thể dị hợp bằng một nửa của 1,26ì10-2 hay 6,3ì10-3; và tầnsốcủa allele đú ở cỏc thể đồng hợp là 4 ì10-5. Do vậy cỏc allele PKU cú mặt trong cỏc thể dị hợp nhiều hơn 6,3ì10-3 / 4 ì10-5 = 158 lần so với cỏc thể đồng hợp. Nhƣ đó núi từ đầu, cỏc allele hiếm tồn tại trong quần thể hầu hết ở cỏc thể dị hợp.

2. Ƣu thế dị hợp tử

Một vớ dụ nổi bật về hiện tƣợng siờu trội trong cỏc quần thể ngƣời là bệnh thiếu mỏu hồng cầu hỡnh liềm, một bệnh phổ biến ở chõu Phi và chõu Á. Bệnh này cú liờn quan đến một dạng sốt rột do ký sinh trựng phổ biến gõy ra là Plasmodium falciparum. Allele HbS gõy chết trƣớc tuổi trƣởng thành ở những ngƣời đồng hợp tử HbSHbS.

Tầnsốallele này cú thể cao hơn 10% ở cỏc vựng cú sốt rột núi trờn, bởi vỡ cỏc thể dị hợp HbAHbS đề khỏng đƣợc sự nhiễm sốt rột, trong khi cỏc thể đồng hơp HbAHbA thỡ khụng cú khả năng đú.

Một phần của tài liệu Tổng hợp kiến thức và công thức sinh học ôn thi đại học (FULL) (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)