Cõu 2:Năng lượng của một phụtụn được xỏc định theo biểu thức
A. ε = hλ. B. ε = hcλ . C. ε = h cλ . D. ε = c hλ .
Cõu 3:Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào
A. bản chất của kim loại. B. điện ỏp giữa anụt và catụt của tế bào quang điện. C. bước súng của ỏnh sỏng chiếu vào catụt. D. điện trường giữa anụt và catụt.
Cõu 4:Hiện tượng nào sau đõy khụng liờn quan đến tớnh chất lượng tử của ỏnh sỏng?
A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Cỏc phản ứng quang húa. C. Sự phỏt quang của cỏc chất. D. Sự hỡnh thành dũng điện dịch.
Cõu 5:Phụtụn khụng cú
A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tớnh chất súng.
Cõu 6:Khi núi về phụtụn, phỏt biểu nào dưới đõy là đỳng?
A. Với mỗi ỏnh sỏng đơn sắc cú tần số f, cỏc phụtụn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phụtụn càng lớn khi bước súng ỏnh sỏng ứng với phụtụn đú càng lớn. C. Năng lượng của phụtụn ỏnh sỏng tớm nhỏ hơn năng lượng của phụtụn ỏnh sỏng đỏ. D. Phụtụn cú thể tồn tại trong trạng thỏi đứng yờn.
Cõu 7: (TN – THPT 2009): Phỏt biểu nào sau đõy sai khi núi về phụtụn ỏnh sỏng? A. Năng lượng của cỏc phụtụn của cỏc ỏnh sỏng đơn sắc khỏc nhau đều bằng nhau. B. Năng lượng của phụtụn ỏnh sỏng tớm lớn hơn năng lượng của phụtụn ỏnh sỏng đỏ. C. Mỗi phụtụn cú một năng lượng xỏc định.
D. Phụtụn chỉ tồn tại trong trạng thỏi chuyển động.
Cõu 8:Gọi năng lượng của phụtụn ỏnh sỏng đỏ, ỏnh sỏng lục và ỏnh sỏng tớm lần lượt là εĐ, εL và εT thỡ A. εT > εL > eĐ. B. εT > εĐ > eL. C. εĐ > εL > eT. D. εL > εT > εĐ.
Cõu 9:(TN 2009): Chiếu một chựm bức xạ cú bước súng λ vào bề mặt một tấm nhụm cú giới hạn quang
điện 0,36 àm. Hiện tượng quang điện khụng xảy ra nếu λ bằng
A. 0,42 àm. B. 0,30 àm. C. 0,28 àm. D. 0,24 àm. Hd : Áp dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện: λ λ≤ 0 ⇒ đỏp ỏn A
Cỏc cõu tiếp theo lập luận tương tự
Cõu 10: (TN 2007). Lần lượt chiếu hai bức xạ cú bước súng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm cú giới hạn quang điện λ0 = 0,35 μm . Bức xạ nào gõy ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ B. Khụng cú bức xạ nào trong hai bức xạ trờnC. Chỉ cú bức xạ λ1 D. Chỉ cú bức xạ λ2 C. Chỉ cú bức xạ λ1 D. Chỉ cú bức xạ λ2
II.Trắc nghiệm bài tập.
Cõu 11: (TN 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 μm. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ỏnh sỏng trong chõn khụng c = 3.108 m/s. Cụng thoỏt của ờlectrụn khỏi bề mặt của đồng là A. 8,625.10-19 J. B. 8,526.10-19 J. C. 625.10-19 J. D. 6,265.10-19 J. Hd:ta cú λ0 = 0,30 μm = 6 0,3.10− ; 34 8 6 6,625.10 .3.10 0,3.10 − − =hc = A λ
Cõu 12: Cụng thoỏt của electron ra khỏi kim loại 2 eV thỡ giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 6,21 àm. B. 62,1 àm. C. 0,621 àm. D. 621 àm. Hd: ta cú A=2eV =2.1,6.10−19J Mặt khỏc : 34 8 0 19 6,625.10 .3.10 2.1,6.10 − − =hc = A λ Cỏc cõu tiếp theo làm tương tự.
Cõu 13: (TN 2009): Cụng thoỏt của ờlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10- 34J.s, tốc độ ỏnh sỏng trong chõn khụng là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,60àm. B. 0,90àm.
C. 0,3àm. D. 0,40àm.
Cõu 14: Trong chõn khụng, bức xạ đơn sắc vàng cú bước súng là 0,589 àm. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng của phụtụn ứng với bức xạ này cú giỏ trị là
A. 2,1 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV
Hd: 34 8 19 6 6,625.10 .3.10 3,37.10 2,1 0,589.10 − − − =h c = = J ≈ eV ε λ
Cõu 15: (TN 2010)Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ỏnh sỏng trong chõn khụng là 3.108 m/s. Năng lượng của phụtụn ứng với bức xạ cú bước súng 0,6625 àm là
A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.
DẠNG 2 :LÍ THUYẾT HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG –MẪU NGUYấN TỬ BO A.LÍ THUYẾT
I.Hiợ̀n tượng quang điợ̀n trong. a.Khái niợ̀m.
- Hiợ̀n tượng ánh sáng giải phóng các electron liờn kờ́t đờ̉ chúng trở thành các electron dõ̃n đụ̀ng thời tạo ra các lụ̃ trụ́ng cùng tham gia vào quá trình dõ̃n điợ̀n, gọi là hiợ̀n tượng quang điợ̀n trong.
b.Ứng dụng.
-Quang điợ̀n trở : được cṍu tạo từ chṍt quang dõ̃n -Pin quang điợ̀n. Cṍu tạo bởi hai lớp bán dõ̃n 5.Hiợ̀n tượng quang phát quang.
a. Khái niợ̀m.
-Hiợ̀n tượng : Có mụ̣t sụ́ chṍt rắn ,lỏng,khí có khả năng hṍp thụ ánh sáng có bước sóng này đờ̉ phát ra
ánh sáng có bước sóng khác.
Đặc điểm: -Mỗi chất phỏt quang cú một quang phổ đặc trưng riờng cho nú.
-Sau khi ngừng kớch thớch, sự phỏt quang của một số chất cũn được duy trỡ trong một
khoảng thời gian nào đú.
-Thời gian phỏt quang là khoảng thời gian kể từ lỳc ngừng kớch thớch cho đến lỳc ngừng phỏt quang: Thời gian phỏt quang cú thể kộo dài từ 10−10s đến vài ngày.
b. Huỳnh quang và lõn quang. *Huỳnh quang. *Huỳnh quang.
-Ánh sáng phát ra tắt rṍt nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
(Thường thời gian ngắn dưới 10−8s, thường xảy ra với chất lỏng và khớ.)
-Đặc điờ̉m của Huỳnh quang : λhq >λkt
*Lõn quang.
- Ánh sáng còn tụ̀n tại mụ̣t thời gian sau khi ngừng ánh sáng kích thích. (Thường thời gian dài trờn 10−8s, thường xảy ra với chất rắn.)