Một số mô hình nuôi cá lóc mới hiện nay 4.1 Nuôi cá lóc trong mùng lướ

Một phần của tài liệu tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus) (Trang 39 - 42)

4.1. Nuôi cá lóc trong mùng lưới

Chuẩn bị mùng:

mùng lưới đặt trong ao

Kích thước 5x3x2m nuôi được 3000-5000 con. Từ mặt trên

trở lên 1-1,5m. Khoảng cách từ đáy lưới đến đáy ao là

0,5m, không nên để sát đáy ao vì chất thải và thức ăn thừa sẽ tích tụ gây ô nhiễm nước.

Lưới có sợi lớn bằng nilon ít thấm nước và bền chắc,

tránh oxy hoá, sợi 3,6 ly, 2a = 2,5cm, có thể sử dụng liên tiếp 3 vụ.

Cho ăn:

Dụng cụ cho cá ăn là sàn tre đan lưới hơi thưa và nhẵn

được đặt xâm xấp mặt nước, xung quanh gờ có chắn để tránh thức ăn tuột trôi ra ngoài

Tập cho cá ăn đúng giờ để dễ kiểm tra, phát hiện mọi biến

đổi của cá để kịp thời phòng trị bệnh cá.

Ưu điểm:

An toàn trong mùa lũ. Khi đặt mùng lưới nuôi trong ao chỉ

chiếm một phần diện tích ao, phần còn lại có thể thả loài cá khác để tận dụng thức ăn thừa rơi vãi và sản phẩm thải từ cá nuôi mùng lưới, vừa đảm bảo môi trường nuôi khép kín và hạn chế được dịch bệnh, tăng thu nhập.

4.2. Nuôi cá lóc trên hồ nổi

Hồ cao khoảng 1,2 - 1,5m, bốn xung quanh và đáy lát xi

măng, đáy hồ rải một lớp bùn khoảng 15 cm để tránh sây sát cho cá.

Với mực nước khoảng 80 cm có thể nuôi cá lóc bông 50

con/m2.

Thay nước 1 - 2 lần/ ngày. Bơm nước lên cao, sau đó cho

chảy từ từ xuống hồ.

Nuôi mật độ cao, 5 ngày cho cá dùng thuốc chống nấm và

ghẻ một lần.

Giữa hai vụ nghỉ ngâm hồ khoảng 5 - 10 ngày, trước khi

Một phần của tài liệu tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus) (Trang 39 - 42)