0
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thay (9) vào (4), thay (4) vào (5), thay (5) vào (3) ta tính được HO

Một phần của tài liệu SKKN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ (Trang 35 -36 )

Bước 3. Hướng dẫn học sinh trình bày cụ thể bài tập này (để học sinh tự

trình bày cá nhân, sau đó gọi một vài em trình bày lời giải của mình, các học sinh khác cho nhận xét:

- Xét hai tam giác HOI và tam giác HO1I Ta có HI = HO.tani = HO1.tanr 1 tan

tan

HO i

HO r

= (1)

- Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sinr 1

sini = n (2), vì i, r rất nhỏ do đó:

sini i≈ ;sinr r;tani i;tanr r≈ ≈ ≈ (3), kết hợp (1), (2) và (3) ta được: HO1 = nHO = 40 (3)

- Theo tính chất của ảnh cho bởi gương phẳng, thì ảnh O2 đối xứng với vật (O1) qua gương (K), do đó: KO2 = KO1 = KH + HO1 = 20 + 40 = 60cm (4)

- Mặt khác: HO2 = KO2 + KH = 60 + 20 = 80cm (5) - Xét hai tam giác MHO3 và MHO2 có:

+ HM = HO3tani = HO2.tanr (5) 3 2 t anr r tani i HO HO = (6)

+ Theo định luật khúc xạ ánh sáng sinr 1 sini r n i = ≈ (7) Từ (7) và (6) ta có: cm n HO HO 2 60 3 = =

Vậy ảnh của mắt cho bởi hệ cách mặt nước 60cm.

Bước 4. Hướng dẫn học sinh xác nhận kết quả và cách trình bày. .

GV: Đây là loại bài tập xác đinh ảnh của một vật của tia sáng qua các môi trường

trong suốt có chiết suất khác nhau, qua phân tích và giải cụ thể bài tập này các em có thể đưa ra được phương pháp cơ bản ( SĐĐH tổng quát) để giải bài tập loại này không?

HS: Để giải bài tập loại này, chúng ta tiến hành các bước cơ bản sau:

Bước 2: Vận dụng các kiến thức hình học và định luật khúc xạ ánh sáng để

tìm mối liên hệ giữa cái đã cho với cái phải tìm

Bước 3: Luận giải ra kết quả.

Một phần của tài liệu SKKN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ (Trang 35 -36 )

×