Cách 2: Giảm Rp: Giảm lượng chất thải từ sản xuất

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN (2) (Trang 25 - 30)

- Cách 2: Giảm Rp: Giảm lượng chất thải từ sản xuất

- -> áp dụng công nghệ, sản phẩm, cách quản lý mới để giảm - -> áp dụng công nghệ, sản phẩm, cách quản lý mới để giảm lượng thải trên một đơn vị sản phẩm (gọi là: giảm “cường độ chất lượng thải trên một đơn vị sản phẩm (gọi là: giảm “cường độ chất lượng thải trên một đơn vị sản phẩm (gọi là: giảm “cường độ chất

thải” của sản xuất) thải” của sản xuất)

--> thay đổi thành phần bên trong của sản phẩm bằng cách --> thay đổi thành phần bên trong của sản phẩm bằng cách chuyển sang sử dụng các sản phẩm được sản xuất từ nguồn chuyển sang sử dụng các sản phẩm được sản xuất từ nguồn

nguyên liệu thân thiện với môi trường nguyên liệu thân thiện với môi trường

- Cách 3: Tăng (Rpr + Rcr): Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr + - Cách 3: Tăng (Rpr + Rcr): Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr + - Cách 3: Tăng (Rpr + Rcr): Tăng cường tái chế/ tái sử dụng (Rpr +

Rcr) Rcr)

--> đưa các chất thải quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất --> đưa các chất thải quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất thay cho việc sử dụng tài nguyên mới khai thác

5. Phát triển bền vững

5.1. Khái niệm phát triển bền vững 5.1. Khái niệm phát triển bền vững 5.1. Khái niệm phát triển bền vững

Định nghĩa Brundtland: Sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của Định nghĩa Brundtland: Sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của

thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu

cầu của thế hệ tương lai cầu của thế hệ tương lai

Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005: “Điều 3, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005: “Phát triển bền Phát triển bền

vững

vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế

hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng

kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường” kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”

5.1. Khái niệm phát triển bền vững

Bình đẳng trong cùng một thế hệ Bình đẳng trong cùng một thế hệ sự phát triển của cá sự phát triển của cá

nhân này không ảnh hưởng đến sự phát triển của cá

nhân này không ảnh hưởng đến sự phát triển của cá

nhân khác, sự phát triển của cộng đồng này không

nhân khác, sự phát triển của cộng đồng này không

ảnh hưởng đến sự phát triển của cộng đồng khác và

ảnh hưởng đến sự phát triển của cộng đồng khác và

sự phát triển của nhân loại không đe doạ đến sự

sự phát triển của nhân loại không đe doạ đến sự

sống còn hoặc làm suy giảm các loài trên hành tinh

sống còn hoặc làm suy giảm các loài trên hành tinh

Bình đẳng giữa các thế hệ Bình đẳng giữa các thế hệ việc đáp ứng nhu cầu của việc đáp ứng nhu cầu của

thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại đến việc

thế hệ hiện tại nhưng không gây trở ngại đến việc

đáp ứng nhu cầu của thế hệ trong tương lai

5.2. Nội dung của phát triển bền vững

Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường được 2 nhà kinh tế học người Canada là Jacobs và Sadler trình bày trong hình sau:

* Nguyên tắc bền vững về môi trường

Một phần của tài liệu CHƯƠNG i môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN (2) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)