3. Ý nghĩa khoa học và thực tế của đề tài
3.3. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩmChelax sugar express
Hiệu quả kinh tế là mục tiêu cuối cùng và cũng là vấn đề quan tâm của tất cả các nghiên cứu.
Căn cứ trên sản lƣợng, các chi phí đầu vào và giá 1 kg cà chua trên thị trƣờng vào thời điểm thí nghiệm là 3000 VNĐ/kg chúng tôi tính toán hiệu quả kinh tế của việc dùng chế phẩm Chelax sugar express ở các công thức thí nghiệm cho cà chua giống F1 Tomato TV 01 Savior. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 3.7
32
Bảng 3.7 So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Chelax sugar express phun lên giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savior
Công thức
Thu nhập tăng (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ)
Lợi nhuận (VNĐ) 360 m2 NSTT (kg/360m2) NStăng (kg) 360m2 Gía 1kg (VNĐ) Tổng tiền tăng (VNĐ) Mua chế phẩm Công phun (1/2công) Tổng tiềnchi (VNĐ) ĐC 3106,94 --- 3000 --- --- --- --- …….. Phun L1 3176,17 169,23 3000 507690 10000 50.000 60000 447690 Phun L2 3177,25 170,31 3000 510930 10000 50.000 60000 450930 Phun L1+L2 3283,6 276,66 3000 829980 20000 100.000 120000 709980
Qua bảng 3.7 chúng tôi nhận thấy khi phun chế phẩm Chelax sugar express cho giống cà chua F1Tomato TV 01 Savior thì nhận thấy tất cả các thí nghiệm đều có hiệu quả kinh tế tăng hơn so với công thức đối chứng. Cụ thể:
- Ở công thức phun lần 1: NSTT tăng 169,23kg với giá thành tại thời điểm thị trƣờng bán 3000 VNĐ/kg. Sau khi đã trừ chi phí thêm thì ta có lợi nhuận tăng là 447.690 VNĐ /360 m2.
- Ở công thức phun lần 2: NSTT tăng 170,31kg với giá thành 3000 VNĐ/kg. Sau khi đã trừ chi phí thêm thì ta có lợi nhuận tăng 450.930 VNĐ/360 m2
.
- Ở công thức phun cả 2 lần: NSTT tăng 276,66 kg với giá thành 3000 VNĐ/kg. Sau khi đã trừ các chi phí thêm ta có lợi nhuận tăng là 709.980 VNĐ/360 m2
.
33
express cho cà chua F1Tomato TV 01 Savior ở các công thức đã làm tăng lợi nhuận từ 447690 VNĐ đến 709.980 VNĐ trên một sào Bắc Bộ (360m2). Với lợi nhuận này nếu ứng dụng trên qui mô lớn hơn sẽ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngƣời nông dân.
34
KẾT UẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . Kết luận
Nghiên cứu ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích đậu quả Chelax sugar express đến một số chỉ tiêu sinh lí, năng suất và phẩm chất của giống cà chua F1 Tomato TV 01 Savior, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
-Phun chế phẩm kích Chelax sugar express lên lá cho cà chua không làm tăng trƣởng chiều cao của cây nhƣng đã có ảnh hƣởng tốt đến sự tăng đƣờng kính thân dẫn đến làm tăng khả năng phân cành và khối lƣợng tƣơi, khô của thân, lá so với đối chứng. Cụ thể đƣờng kính thân tăng từ 3,15% - 13,12%, khối lƣợng tƣơi của thân tăng từ 3,20% - 29.8%, khối lƣợng khô của thân tăng từ 1,09% - 37,02%, khối lƣợng tƣơi của lá tăng từ 0,32% - 3,36%, khối lƣợng khô của lá tăng từ 0,33% - 19,95%.
-Dùng chế phẩm kích thích đậu quả Chelax sugar express phun lên lá đã làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng tổng số quả trên cây, tăng khối lƣợng quả trên cây và tăng năng suất thực thu so với đối chứng. Cụ thể tăng từ 4,55% - 9,20%
-Lợi nhuận kinh tế thu đƣợc khi sử dụng chế phẩm kích thích đậu quả Chelax sugar express phun lên lá cho cây cà chua F1 Tomato TV 01 Savior có thể đạt từ 447690 VNĐ đến 709980 VNĐ trên một sào Bắc Bộ (360m2).
2. Kiến nghị
1. Do thí nghiệm của chúng tôi thực hiện một lần trên diện tích 400m2 cho một giống F1 Tomato TV 01 Savior bƣớc đầu thấy chế phẩm Chelax sugar express có ảnh hƣởng tốt đến năng suất và chất lƣợng quả và đã rút ra các kết luận về thực nghiệm. Tuy nhiên, để có kết quả mang tính phổ quát hơn cần mở rộng diện tích và giống thí nghiệm.
2. Ngƣời trồng trọt có thể sử dụng chế phẩm kích thích đậu quả Chelax sugar express để phun lên lá cho cây cà chua F1 Tomato TV 01 Savior vào giai đoạn ra hoa và ra hoa rộ để nâng cao năng suất và phẩm chất cây cà chua.
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.Phạm Hồng Anh (1988), “ Xác định một số nguyên tố vi lượng trong đất phù sa sông Hồng và một số đất bạc màu”, Tạp chí khoa học kĩ thuật nông
nghiệp, 6, tr 260-263.
2.Mai Phƣơng Anh (2003). Kỹ thuật trồng cà chua an toàn, quanh năm,
NXB Nghệ An, tr 38-42.
3.Trần Thị Áng (1996), “ Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một
số cây trồng”, Thông báo khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHQG Hà
Nội 5, tr 76-79.
4.Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh (2005), “Cẩm
nang thuốc bảo vệ thực vật”, NXB Nông Nghiệp.
5.Nguyễn Văn Bộ (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, tr 23- 49, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
6.Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1996), “ Nghiên cứu về dinh dưỡng cho lúa lai ở Việt Nam”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, tập
10, tr 40.
7.Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
tr. 5-19.
8.Đinh Thị Dinh, Đặng Văn Đông, Trần Duy Quí (2014). Ảnh hƣởng của các vùng sinh thái và xử lý gibberelin (GA3) tới sinh trƣởng và ra hoa của giống lan Đai Châu Trắng Đốm Tím, Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 12, số 7 – 2014, trang 1049 – 1057.
9.Hà Thị Anh Đào (2007), Tìm hiểu tác dụng của cà chua với sức khỏe, Bản tin viện dinh dƣỡng, tháng 6/2007.
36
10. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), “ Ảnh hƣởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lƣợng diệp lục, cƣờng độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên nền đất Vĩnh Phúc”, Những vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463-1465, nxb
KH&KT
11. Nguyễn Văn Đính (2005). Nghiên cứu ảnh hƣởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nƣớc và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc,Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4
– 2005, tr. 122 – 126.
12. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), “Nghiên cứu ảnh hƣởng của KCl đến quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng trên đất Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 14, tr 72-74. 13. Nguyễn Văn Đính (2013), Ảnh hƣởng của chế phẩm Atonic 1,88DD đến
sinh trƣởng và năng suất cây lạc, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội
2, số 26,tr 155-165.
14. Nguyễn Văn Đính (2013). Ảnh hƣởng của phun chế phẩm Pisomix Y 95 đến quang hợp, năng suất và hàm lƣợng một số chất trong hạt của giống lạc L14, Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4
(43), trang 101-105.
15. Hoàng Thị Hà (1996), “Ảnh hƣởng của kẽm, Mangan đến quang hợp và sự hập thụ kẽm và mangan của cây và hạt ngô (VN-1 và LVN-12)”,
Thông báo khoa học trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, 5, tr.84-87.
16. Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, tr. 80 – 245, NXB ĐHQG Hà Nội.
17. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), “ Ảnh hƣởng của phân vi lƣợng tới khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp ở các thời kì sinh trƣởng và phát triển khác nhau của cây đậu xanh”, Tạp chí sinh học số 3 (1995), tr.28-30.
37
18. Vũ Văn Hợp, Nguyễn Thị Nhàn (2005), “ Solanaceae juss. 1789- họ cà”,
Danh mục các loài thực vật Việt Nam, III, tr.189-201, Nxb Nông nghiệp
Hà Nội.
19.Đỗ Hải Lan (2004). So sánh một số chỉ tiêu hoá sinh của năm giống lúa nƣơng dƣới điều kiện của nƣơng rẫy và của KCl xử lý hạt trƣớc khi gieo.
Báo cáo của hội nghị khoa học toàn quốc-2004, trang 451-455.
20. Nguyễn Văn Mã (1994), “ Hiệu lực của phân vi lƣợng và phân vi khuẩn nốt sần đối với đậu xanh trên đất bạc màu”, Tạp chí Nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm, số 6, tr.314-317.
21. Nguyễn Văn Mã (1995), “ Khả năng chịu hạn của đậu tƣơng đƣợc xử lý phân vi lƣợng ở các thời điểm sinh trƣởng khác nhau”, Tạp chí sinh học, tập 17, số 3.
22. Nguyễn Văn Mã (1995), “ Tác động của phân vi lƣợng và Nitrazin tới sự tạo nốt sần và khả năng cố định nito của đậu tƣơng ở đất bạc màu”, Tạp chí sinh học, 3, tr.2-4.
23. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Nxb ĐHQG.
24.Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam.
25. Nguyễn Duy Minh (1992), “Vai trò của một số nguyên tố vi lƣợng đến năng suất và phẩm chất đậu tƣơng”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr.30-34.
26.Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thƣ (2006). Kết quả nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7, Tạp chí NN&PTNT số 14, tr. 20-22.
27. Trần Thị Ngọc (2011), nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm bón lá Pimior đến sinh trƣởng của cây dâu, năng suất và chất lƣợng lá dâu, Tạp chí khoa học
38
28. Hà Thị Thành, Nguyễn Duy Minh, Hoàng Hà, Thái Duy Ninh (1989), “ Bƣớc đầu ảnh hƣởng của các nguyên tố vi lƣợng Cu, Mo đến năng suất đậu tƣơng”. Tạp chí sinh học tập 2, số 2, tr. 45-48.
29. Trần Khắc Thi, Mai Thị Phƣơng Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an
toàn quanh năm, NXB Nghệ An, tr. 25-29.
30. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng và chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61- 62.
31. Lê Thị Trĩ, Trần Đăng Kế (1996). “ Tác dụng của Mo, Co đến một số chỉ tiêu sinh lí và năng suất đậu Hồng Vigna ungniculata (L) Walp”, Tạp chí sinh học, số 18, tr.34-37.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
32. Choudhury, B. (1967). Vegitables. National Book Trust, New Delhi.
33. Das, R.C. and Swain, S.C.,(1997). “ Effect of grownthsubstances and nitrogen on growth, yield and quality of pumpkin”. Indian J.Hort., 34 (1): 51-55.
34. Ganiger, V.M., 1992, “Use of growth retardants in potato (Solanum tuberosumL.) production”. M.Sc. (Agri) thesis, University of Agricultural
Sciences, Dharwad.
35. Gopalkrishnan, P. K. and Choudhury, B. (1978) “Effect of plant regulator sprays on modification of sex, fruit set and development in watermelon”.
Indian J. Hort., 35(1): 235-241.
36. Luckwill L.C (1943). The Genus Lycopersicon and historical, Biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes, Aberdeen University studies, Aberdeen the University press, Alberdeen.
37. Mangal, J.L., Pandita, M.L. and Singh, G.R., (1981) “ Effect of various chemicals on growth, flowering and yield of bittergourd”. Indian J. Agric. Res., 15 (3): 185-188.
39
substances on growth, sex expression and yield of bottlegourd”. Proceedings of Third International Symposium on Subtropical and Tropical Horticulture,pp.199-207
39. Ram Asrey, Singh, G.N., Shukla, H. S. and Rajbir Sing, 2001, “ Effect of seed soacking with Gibberellic acid on growth and fruiting of muskmelon (Cucumis melo L.)”. Haryana J. Hort.Sci., 30(3&4): 277-278.
40. Siddareddy , N., 1988, “Effect of mixtallol (Triacntanol) on growth, yield and tuber quality of two cultivars of potato (solanum tuberosum L.)”.
Mysore J. Agricultural Sci., 22: (suppl): 216.
41. Sidhu, A.S., Pandita, M.L. and Hooda, R.S., 1982. “ Effect of growth regulators on growth, flowering, yield and quality of muskmelon”. Haryana Agric. Univ.J.Res., 12(2): 231-235.
42. Singh, T., Jaiswal, R.C and Singh, A.K., 1991, “Effect of Mixtalol on seed yield and quaily of bottle gourd”. Veg.Sci.,18(2): 217-221.
43. Sumiati E (1989). The effect of mulch, shade and plant growth regulators on the yield of tomato cultivar Berlian. Buletin Penelitian Horti 18: 18-31. 44. Tiwari R.N. and Chouldhury B. (1993), Solanaceous crops: vegetable
crops, Naya prokash. Publisher, india, pp. 224-267.
TÀI LIỆU INTERNET
45. Cẩm nang sử dụng thuốc BVTV
http://www.bvtvhcm.gov.vn/handbook.php?id=14&cid=1
46. Nghiên cứu hiệu lực của phân phun lá K2SO4 tới năng suất lúa ở Miên Nam Việt Nam, 2012.
iasvn.org/upload/files/RNRW7QCJO 1: “baocaohieulucK2SO4bonquala”
47. Phân bón qua lá