Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đất.

Một phần của tài liệu Giáo an Địa lý 6 (Trang 29)

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- HS phân biệt đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của địa hình.

- Biết đợc khái niệm Núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa Núi già và Núi trẻ.

- Biết thế nào là địa hình Cácxtơ.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ TG những vùng núi già, núi trẻ nổi tiếng.

II. Chuẩn bị.

- Bản đồ tự nhiên TG.

- Bảng phân loại núi theo độ cao.

- Biểu đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của Núi.

III. Các hoạt động trên lớp.1. ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Tại sao nói: Nội lực và Ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?

3. Bài mới.

Vào bài: Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau sảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt TĐ. Vậy địa hình TĐ có đặc điểm gì? Ta cùng tìm hiểu bài 13 …

GV: Địa hình bề mặt TĐ có Núi, Đồi, Đồng Bằng, Cao Nguyên đầu tiên chúng ta tìm hiểu:

Yêu cầu quan sát H36 sgk trang 43 và dựa vào vốn hiểu biết của mình hãy cho biết:

? Núi là gì?

? Độ cao của Núi?

? Núi có mấy bộ phận? Mô tả đặc điểm của từng bộ phận?

Yêu cầu HS nghiên cứu bảng " phân loại núi theo độ cao SGK trang 42". ? Căn cứ vào độ cao ngời ta chia núi ra làm mấy loại? Tên? Đặc điểm?

? Ngọn núi nớc ta cao bao nhiêu m? Tên là gì?

( đỉnh Phan xi păng 3148m thuộc dãy Hoàng Liên Sơn )

1. Núi và độ cao của Núi

- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên bề mặt Trái đất. bề mặt Trái đất.

Một phần của tài liệu Giáo an Địa lý 6 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w