Mục tiêu của bài học là học sinh biết cách cắt, dán và trang trí ngôi nhà; cắt, dán và trang trí được ngôi nhà.
Để đạt mục tiêu trên, giáo viên tổ chức 3 hoạt động chủ yếu:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu ngôi nhà đã cắt, dán và trang trí.
Trong hoạt động này, học sinh phải quan sát và nhận biết được ngôi nhà có những bộ phận nào? Hình dáng và màu sắc các bộ phận của ngôi nhà ra sao ?
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác mẫu
Ở hoạt động này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách cắt, dán và trang trí để làm được ngôi nhà.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành cắt, dán, trang trí ngôi nhà
• Từ các hoạt động của bài học Thủ công,
giáo viên có thể lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng ngay trong hoạt động 1. kiệm năng lượng ngay trong hoạt động 1. Học sinh biết rằng, một ngôi nhà có
những cửa sổ, cửa ra vào không những làm cho nhà có đủ ánh sáng, không khí làm cho nhà có đủ ánh sáng, không khí trong nhà thoáng mát, mà còn tiết kiệm
được năng lượng điện sử dụng chiếu sáng, làm mát như đèn điện, quạt điện, máy làm mát như đèn điện, quạt điện, máy
• Khi tổ chức hoạt động 2 và 3, giáo viên
có thể lồng ghép giáo dục tiết kiệm năng lượng khi hướng dẫn học sinh trang trí lượng khi hướng dẫn học sinh trang trí ngôi nhà. Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời thay thế cho việc sử dụng điện năng trong sinh hoạt.
- Bài “ Gấp cái quạt”:
Sau khi học sinh đã làm được cái quạt bằng giấy, giáo viên cho học sinh sử dụng quạt để tạo gió. Từ đó, từ đo giáo viên liên hệ với việc dùng sức gió để tiết kiệm năng lượng điện.
- Các bài học gấp cắt, dán biển báo giao thông
(lớp2) Có thể tích hợp giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm nhiên liệu khi xe chạy; chấp hành luật lệ giao thông, chống ùn tắc là tiết kiệm năng lượng xăng dầu của các phương tiện giao thông trên đường phố.