Ma trận của đẳng cấu tuyến tính Định lý 2.2

Một phần của tài liệu Sự đẳng cấu giữa các không gian vectơ (Trang 28 - 31)

Định lý 2.2.1

Ánh xạ tuyến tính

f :V W

xa Ax

là đẳng cấu tuyến tính khi và chỉ khi A là khả nghịch. Khi đó f có ánh xạ ngược -1 -1 f :W V x a A x Định nghĩa 2.2.2

Ta gọi hạng của ma trận A= (a )ji mn là hạng của hệ vectơ cột

m

j ji j 1

26

Nhận xét

Hạng của ma trận A= (a )ji mn cũng bằng hạng của hệ vectơ dòng

n ji i 1

(a ) trong Kn, tức là rank( A )= rank( A )t .

Định lý 2.2.2

Cho V, W là hai không gian vectơ, và f :V W là một ánh xạ tuyến tính, dimV = dimW = n , A= (a ) là ma trận của ji nn f đối với các cơ sở

1 2 n

{e ,e ,..,e }r r r của V và { r r1, 2,..,rm} của W . Khi đó f là một phép đẳng cấu khi và chỉ khi rank A= n.

Vận dụng đẳng cấu vào vài toán tìm ma trận nghịch đảo Bài toán

Cho A là một ma trận vuông cấp n. Hãy tìm ma trận nghịch đảo -1

A

của A (giả thiết A-1 tồn tại).

Phân tích

Ta có thể coi A là ma trận của phép biến đổi tuyến tính

n n

f : K K trong cơ sở chính tắc. Khi đó ma trận A-1 chính là ma trận của ánh xạ ngược f-1 của ánh xạ f .

Ta xét các ví dụ cụ thể

Ví dụ

Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau

.. .. .. ... ... 1 1 1 ... 1 1 0 1 ... 1 A= 1 1 1 0 Giải Nhận xét A-1 tồn tại.

27 Vì ... ... ... ... .. .. .. ... .. .. .. .. ... .. n 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 detA= = = (-1) 0 1 1 1 ... 0 0 0 0 ... - 1

Nên A không suy biến, do đó A-1 tồn tại. Coi A là ma trận của phép biến đổi

tuyến tính f : Kn Kn trong đó cơ sở chính tắc {e ,e ,..,e }r r1 2 rn của Kn. Ta có n n 1 2 n 1 n x = (x ,x ,..x ) K , f(x)= (y ,.., y )r r K . Suy ra .... ... ... ... .. .. ... .. 1 2 n 1 1 3 n 2 1 2 4 n 3 1 2 n 1 n x + x + .... + x = y x + x + x = y x + x + x + x = y x + x + ... ...+ x = y 2.2.4. Định lý cơ bản

Định lý 2.2.3 (ba điều kiện tƣơng đƣơng)

Giả sử V là một không gian vectơ hữu hạn chiều và f :V W là một tự đồng cấu của V . Khi đó, các mệnh đề sau là tương đương

a) f là một đẳng cấu. b) f là một đơn cấu. c) f là một toàn cấu.

Chứng minh

Ta có f là đơn cấu khi và chỉ khi Kerf = {0}r . Lại có f là tòan cấu khi và chỉ khi dim(Imf)= dimV. Mặt khác dimV = dim(Imf)+ dim(Kerf) . Suy ra

28

dimV = dim(Imf) f là toàn cấu.

Vậy b) tương đương với c) và do đó chúng có cùng tương đương với a).

Nhận xét

f là đẳng cấu tuyến tính khi và chỉ khi Kerf = {0} hoặc Imf = V.

Định lý 2.2.4

Cho V, W là không gian vectơ hữu hạn chiều. Ánh xạ tuyến tính

f : V W là đẳng cấu tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại ánh xạ tuyến tính

g : W V sao cho fg = idV và gf = idW .

Chứng minh

Thật vậy, nếu f là một đẳng cấu thì f-1f id V

-1

ff id

W. Ngược lại, nếu có một đồng cấug = W V sao cho gf = id , gf = idV W , thì f vừa là một đơn cấu vừa là một toàn cấu. Vì thế, f là một đẳng cấu. Khi đó, nhân hai vế của đẳng thức gf = id

V với -1

f từ bên phải ta thu được g = f-1.

Một phần của tài liệu Sự đẳng cấu giữa các không gian vectơ (Trang 28 - 31)