Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng 1 3.1 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng ở

Một phần của tài liệu PHỤC TRÁNG và NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỐNG lúa TNDB 100 CHO TỈNH sóc TRĂNG (Trang 39 - 41)

V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Kết quả nghiên cứu khoa học

1.3.Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng 1 3.1 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng ở

i) Tổng số bông/bụi đếm những bông hữu hiệu khi thu hoạch i Chiều cao cây đo từ gốc đến đỉnh cao nhất của bụi tính bằng cm

1.3.Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng 1 3.1 Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng ở

1. 3.1. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đã phục tráng ở (Vụ thứ 4), Hè Thu 2010 và (vụ thứ 5) ĐX 2010-2011.

a, Thí nghiệm liều lượng phân bón kinh tế thích hợp để đạt năng suất 5,5 - 6 tấn/ha cho giống TNDB-100 đã phục tráng.

+ Xác định liều lượng phân bón kinh tế- thích hợp để đạt năng suất 5,5 – 6 tấn /ha cho giống TNDB-100

+ Đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón N : P : KCl đơn điệu và việc giảm khối lượng phân N thay bằng Super Humic với một khối lượng phân nhất định để đạt năng suất cao như mục tiêu (1) đã đề ra.

- Vật liệu thí nghiệm:

+ Giống lúa TNDB-100 đã phục tráng

+ Phân Super Humíc ( của Công ty THHH Hóa nông Hợp Trí) + Phân N sử dụng phân Urea của nhà máy phân đạm Phú Mỹ. + Phân supe lân 16% ( sử dụng loại Phốt phát Lâm Thao) + Phân Kali sử dụng loại phân KCl bán trên thị trường

- Phương pháp thực hiện:

Thí nghiệm được thực hiện trên diện tích 3000m2, tại ba điểm với 5 nghiệm thức, ba lần lặp lại được bố trí theo khối hòan tòan ngẫu nhiên, mỗi ô 50m2

, bón với các liều lượng phân đạm khác nhau; lượng phân lân và kali được bón cố định cho tất cả các điểm ở cả hai vụ ĐX và HT. (lượng phân bón tính theo đơn vị 1ha như sau):

NT1: 100 N : 40 P2O5 : 30 KCl (Đối chứng, theo tập quán nông dân ) NT2: 80N : 40 P2O5 : 30 KCl

NT3: 80N : 40 P2O5 : 30 KCl + (2kg) Super Humic NT4: 60N : 40 P2O5 : 30 KCl

NT5: 60N : 40 P2O5 : 30 KCl + (2kg) Super Humic

- Địa điểm thí nghiệm: Thực hiện tại ba điểm thuộc ba tiểu vùng đất đai khác nhau như sau:

+ Điểm 1: Tại xã Tân Hưng, huyện Long Phú, vùng đất phèn mặn + Điểm 2: Tại xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, vùng đất ngọt + Điểm 3: Tại xã Kế Thành, huyện Kế Sách, vùng đất phèn nhẹ

- Phương thức gieo cấy: Tất cả các thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp sạ lan theo tập quán của địa phương, với mật độ 80 kg thóc giống khô/ha.

- Phương pháp bón phân;

+ Bón lót 100% lượng phân Lân, trước khi sạ

+ Bón thúc lần 1: Sau khi sạ 3 ngày, 10% lượng phân N + 2kg Super Humíc/ha. Phân Super Humíc được trộn đều với phân Ure để rải.

+ Bón thúc lần 2: sau khi sạ 20 ngày: 50% lượng phân N

+ Bón nuôi đòng (lần 3) sau khi sạ 65 ngày : 30% lượng phân N + 100% kali + Bón nuôi hạt: Sau khi trỗ đều, 10% N còn lại.

Ngòai ra phân Super Humíc được trộn với hạt đã nẩy mầm trước khi sạ với liều lượng 0,4kg + 80 kg hạt giống khô đã ngâm nẩy mầm (ở các nghiệm thức có sử dụng phân Super humic), lượng phân này không tính vào lượng phân bón thúc sau khi sạ.

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Tình hình sinh trưởng của lúa: + Số bông /m2

+ Số hạt chắc /bông

+ Khối lượng 1000 hạt thóc thử

+ Năng suất khô (ẩm độ) 14 %, Tấn/ha

Thí nghiệm được bố trí theo một sơ đồ thống nhất như sau:

Sơ đồ ruộng thí nghiệm Diện tích Ô: 50 m2

NT1 NT2 NT3 NT4 NT5

NT2 NT3 NT4 NT5 NT1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT3 NT4 NT5 NT1 NT2

Một phần của tài liệu PHỤC TRÁNG và NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỐNG lúa TNDB 100 CHO TỈNH sóc TRĂNG (Trang 39 - 41)