8. Những đóng góp của đề tài
2.3 Một số giáo án minh họa các cách đặt vấn đề vào bài
B- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật
- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới
- Mô tả được cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng so sánh, khái quát tổng hợp - Rèn luyện tư duy phân tích
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 47 K35A – SP Sinh học
3. Thái độ
- Góp phần bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng
II. Phương tiện dạy học
- H26.1 và H26.2 trong SGK và một số hình ảnh có liên quan - Phiếu học tập số 1
Phân loại Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Nhóm động vật Động vật có hệ thần kinh dạng lưới Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình + Trực quan + Vấn đáp
IV. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt hướng động và ứng động
3. Bài mới
- Mở bài: GV đưa ra ví dụ, khi chạm tay vào cây trinh nữ thì lá chét cụp lại, khi chạm tay vào con ốc sên đang bò thì ốc sên co mình lại, chui vào trong vỏ và khép miệng lại. Như vậy cùng một tác nhân kích thích nhưng động vật phản ứng khác thực vật, chúng khác nhau như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay – Bài 26: Cảm ứng ở động vật
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 48 K35A – SP Sinh học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cảm ứng ở động vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đưa ra một số ví dụ về cảm ứng ở động vật: + Trời nóng chó thè lưỡi thở + Chạm tay vào vật nhọn tay rụt lại Sau đó phân tích ví dụ - Hỏi: Cảm ứng ở động vật là gì? - Chính xác hóa câu trả lời của HS
- Nêu điểm khác nhau giữa cảm ứng ở động vật và thực vật?
- Nhận xét, bổ sung - Hỏi: Tại sao động vật lại phản ứng nhanh hơn, chính xác hơn, mau lẹ hơn thực vật?
- Giảng giải: Động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh. Chúng phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của
- Theo dõi, quan sát
- Tư duy và trả lời câu hỏi
- Ghi nhớ
- Phân tích, so sánh và trả lời câu hỏi
- Ghi nhớ
- Suy nghĩ và trả lời (do có hệ thần kinh) - Ghi nhớ I Khái niệm cảm ứng ở động vật 1. Khái niệm - Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống để tồn tại và phát triển. 2. So sánh đặc điểm cảm ứng của động vật và thực vật - Giống nhau: + Nhận và trả lời kích thích
+ Thông tin được tiếp nhận và trả lời thông qua bộ phận thu nhận và trả lời kích thích - Khác nhau: + Thực vật: phản ứng chậm,khó nhận thấy, hình thức kém đa dạng + Động vật: phản ứng
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 49 K35A – SP Sinh học
cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh.
- Đưa ví dụ về trùng giày, trùng biến hình - Hỏi: Động vật có tổ chức thần kinh thì sự phản ứng của cơ thể với tác nhân kích thích diễn ra bằng cách nào? - Chính xác hóa câu trả lời của HS - Hỏi: Để thực hiện một phản xạ cần thông qua những bước nào? - Chính xác hóa câu trả lời của HS - Hỏi: Phản xạ giống và khác cảm ứng ở chỗ nào? - Suy nghĩ và trả lời - Ghi nhớ
- Nghiên cứu thông tin SGK trang 107 để trả lời
- Ghi nhớ
- So sánh và trả lời được: Phản xạ và cảm ứng đều là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích nhưng khái niệm cảm ứng rộng hơn khái niệm phản xạ. Cảm ứng có cả ở động vật chưa có tổ chức thần kinh, còn phản xạ là phản ứng của cơ thể có sự tham
nhanh, dễ nhận thấy, hình thức đa dạng (do có hệ thần kinh)
3. Sự tiến hóa của các hình thức cảm ứng ở động vật
- Động vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh. Chúng phản ứng lại các kích thích bằng chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh.
- Động vật có tổ chức thần kinh phản ứng lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (phản xạ) - Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ,cung phản xạ gồm các bộ phận: + Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm)
+ Đường dẫn truyền vào (đường cảm giác)
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 50 K35A – SP Sinh học
- Chính xác hóa câu trả lời của HS
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK trang 107 gia của tổ chức thần kinh. - Ghi nhớ - Thực hiện lệnh SGK trang 107 + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin + Đường dẫn truyền ra (đường vận động) + Bộ phận thực hiện phản ứng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giới thiệu đặc điểm chung của cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thông báo đáp án đúng
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK trang 109 - Chính xác hóa câu trả lời của HS
- Ghi nhớ
- Trao đổi, thảo luận nhóm và đưa ra kết quả
- Sửa chữa, bổ sung
- Thực hiện lệnh SGK trang 109 - Ghi nhớ II. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh - Có hệ thần kinh - Hình thức phản ứng là các phản xạ - Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn, ngày càng chính xác tùy thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
1. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới 2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch - Phụ lục
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 51 K35A – SP Sinh học
4. Củng cố
- Đọc phần ghi nhớ trong khung ở cuối bài
- Hỏi: Tại sao ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch cảm ứng chủ yếu là phản xạ không điều kiện? ( Do cấu tạo hệ thần kinh còn đơn giản)
- Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm cảm ứng ở động vật?
A. Tốc độ phản ứng nhanh
B. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng C. Tốc độ chậm
D. Phản ứng chính xác
- Câu 2: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng
B. Diễn ra chậm hơn một chút C. Diễn ra chậm hơn nhiều D. Diễn ra nhanh hơn 5. Bài tập về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 110 - Ôn tập sinh học 8 phần hệ thần kinh - Xem trước bài 27
PHỤ LỤC 1
Phân loại Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng Nhóm động vật Động vật có hệ thần kinh dạng lưới Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các
Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn thuộc ngành Ruột khoang:
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 52 K35A – SP Sinh học
sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh tiêu tốn năng lượng thủy tức, sứa... Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành các hạch thần kinh, các hạch này được nối với nhau bởi các dây thần kinh và tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm dọc chiều dài cơ thể
Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác và tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới Động vật có cơ thể đối xứng 2 bên thuộc ngành Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp (đỉa, côn trùng... ) BÀI 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ
- Trình bày được nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, sơ đồ nhận biết kiến thức. - Rèn luyện tư duy logic, phân tích
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 53 K35A – SP Sinh học
- Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng thông qua việc thấy được mọi tế bào sống trong cơ thể cũng có điện hay còn gọi là điện tế bào
II. Phương pháp dạy học
- Hỏi đáp tìm tòi bộ phận - Thuyết trình, giảng giải
III. Phương tiện dạy học
- H28.1, H28.2, H28.3 trong SGK - Bảng 28 trang 114
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cấu trúc và hoạt động của hệ thần kinh dạng ống
3. Bài mới
- Đặt vấn đề: Vì sao lại có tên gọi là cá Trình điện? Theo nghiên cứu người ta nhận thấy loài cá này có cách săn mồi rất đặc biệt, khi phát hiện con mồi, nó đã phóng ra những luồng điện mạnh làm tê liệt, thậm chí có thể giết chết con mồi, khi này nó chỉ việc bơi đến để đánh chén. Điều này chứng tỏ, cơ thể sống là có điện, tức là mọi tế bào sống đều có điện (và người ta ví tế bào giống như 1 cục pin nhỏ). Điện trong cơ thể sống được gọi là điện sinh học. Điện sinh học có 2 loại: Điện thế nghỉ và điện hoạt động. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu dạng thứ nhất: Điện thế nghỉ
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 54 K35A – SP Sinh học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện thế nghỉ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Giới thiệu điện thế nghỉ chỉ có ở những tế bào đang nghỉ ngơi, không bị kích thích VD: Điện thế nghỉ có ở tế bào cơ đang giãn nghỉ, ở tế bào thần kinh khi không bị kích thích.
- Treo tranh hình 28.1 trong SGK trang 114 lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống? - Nhận xét và bổ sung
- Lưu ý HS dụng cụ đo ở đây là những vi điện cực và vôn kế phải cực nhạy vì điện thế nghỉ có giá trị rất nhỏ mặt khác tế bào thần kinh nhỏ và dễ bị tổn thương, nếu điện cực lớn và vôn kế không nhạy thì kết quả không chính xác hoặc là sẽ không đo được điện thế nghỉ - Yêu cầu HS nhận xét về dấu điện tích giữa trong và ngoài
- Ghi nhớ
- Quan sát tranh, suy nghĩ và trả lời
- Ghi nhớ - Lắng nghe
- Quan sát và trả lời: màng trong tích điện âm
I. Khái niệm điện thế nghỉ 1. Cách đo điện thế nghỉ * Cách đo điện thế nghỉ trên nơron: - Dùng 2 vi điện cực nối với 1 điện kế cực nhạy. + Đặt 1 điện cực gần mặt ngoài của màng nơron. + Điện cực thứ 2 đâm xuyên qua màng vào trong tế bào, gần mặt trong của màng. * Kim điện kế lệch đi 1 khoảng chứng tỏ có sự chênh lệch điện thế giữa trong và ngoài màng.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 55 K35A – SP Sinh học
màng
- Nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Vậy điện thế nghỉ là gì?
- Giới thiệu một số trị số điện thế nghỉ
Ở tế bào thần kinh mực ống: - 70mV
Ở tế bào thần kinh cua: -62mV - Lưu ý HS:
+ Chỉ đo điện thế nghỉ khi tế bào đang ở trạng thái nghỉ ngơi
+ Quy ước đặt dấu – trước trị số điện thế nghỉ
(-) và màng ngoài tích điện (+)
- Ghi nhớ
- Nghiên cứu SGK và trả lời khái niệm điện thế nghỉ - Ghi nhớ - Ghi nhớ 2. Khái niệm - Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi (không bị kích thích), phía trong màng tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện dương * Một vài trị số điện thế nghỉ: Ở tế bào thần kinh mực ống: - 70mV Ở tế bào thần kinh cua ; -62mV
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 56 K35A – SP Sinh học
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Vậy tại sao lại có sự tích điện trái dấu giữa bên trong và bên ngoài màng tế bào. Để tìm hiểu vấn đề đó chúng ta đi vào mục II nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
- Giới thiệu 3 nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ
- Treo hình 28.2 SGK, yêu cầu HS quan sát và thực hiện lệnh SGK trang 115
- Nhận xét, bổ sung
- Vì sao trong trạng thái nghỉ màng tế bào lại chỉ cho phép K+ đi qua màng tế bào ra ngoài dịch bào còn Na+ thì không? - Ghi nhớ - Quan sát hình, suy nghĩ và trả lời - Ghi nhớ - Suy ngĩ và trả lời: Do tính thấm chọn lọc của màng tế bào ( cổng K+ mở) + Do sự chênh lệch nồng độ của ion K+ trong và ngoài màng, nồng độ K+ trong màng > nồng độ K+ ngoài màng + Còn vì ion K+ có kích thước nhỏ hơn ion Na+
II. Nguyên nhân hình thành điện thế nghỉ 1.Sự phân bố ion, sự di chuyển của các ion và tính thấm của màng tế bào đối với ion. - Sự phân bố ion không đều 2 bên màng tế bào (nồng độ ion kali bên trong cao hơn bên ngoài tế bào) - Các cổng kali mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát mặt ngoài màng tế bào, làm cho mặt
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Thị Kim Ngoan 57 K35A – SP Sinh học
- Bổ sung:
Do màng sinh chất là màng thấm có chọn lọc đối với ion K+ so với các ion khác, nó cho phép ion K+ đi ra dịch ngoài một cách dễ dàng vì nồng độ K+ trong dịch nội bào lớn hơn dịch ngoại bào, trong khi đó mặc dù Na+ trong dịch ngoại bào có nồng độ cao hơn trong dịch nội bào rất nhiều nhưng màng sinh chất vẫn không cho Na+ thấm qua ( màng thấm K+ hơn Na+ từ 20- 100 lần)
- Cho HS quan sát hình 28.3 và yêu hỏi:
Vai trò của bơm Na+/ K+?
- Hoạt động của bơm Na+/ K+ có tiêu tốn năng lượng không?