Phân bố tỷ lệ SDD theo các yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã ngọc thanh thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)

Bảng 3.4: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo thành phần thức ăn trong ngày của trẻ

Tình trạng bệnh Thành phần thức ăn n SDD n % Cơm 98 92 93,9 Cơm, thịt, cá 121 106 87,6

Cơm, thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh 77 26 33,8

Tổng 296 224 75,7

Kết quả từ bảng 8 cho thấy thành phần thức ăn ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ trẻ em mắc SDD. Đối với trẻ em ăn thành phần thức ăn chỉ là cơm chiếm tỷ lệ SDD cao nhất 93,9%. Đối với trẻ em ăn thành phần thức ăn là cơm ,thịt,cá chiếm tỷ lệ SDD cao thứ 2 là 87,6%. Đối với trẻ em ăn thành phần thức ăn là cơm, thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh chiếm tỷ lệ SDD thấp nhất là 33,8%.

Bảng 3.5: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo số lượng bữa ăn trong ngày

Tình trạng bệnh

Số lượng bữa ăn

n SDD n % 3 bữa 105 83 79 4 bữa 87 73 83,9 5 bữa 83 49 59 6 bữa 21 19 90.5

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

44

Tổng 296 224 75,7

Từ kết quả bảng 9 cho thấy số trẻ chỉ ăn 3 bữa trong ngày chiếm phần lớn và tỷ lệ trẻ bị SDD chiếm tỷ lệ cao 79%. Số lượng trẻ ăn 6 bữa trong một ngày tuy ít nhưng tỷ lệ trẻ em bị SDD vẫn còn cao. Trẻ chỉ ăn 5 bữa trong một ngày có tỷ lệ bị SDD là ít nhất (59%).

Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo trình độ học vấn của mẹ Tình trạng bệnh

Học vấn

n

SDD

n %

Mù chữ, biết đọc, biết viết 79 66 83,5

Tiểu học 87 63 72,4

Trung học cơ sở 98 72 73,5

Trung học phổ thông, trên trung học

phổ thông 32 23 71,9

Tổng 296 224 75,7

Tỷ lệ trẻ mắc SDD cao nhất là con của các bà mẹ có học vấn mù chữ, biết đọc, biết viết (83,5%) và thấp nhất là trẻ là con của các bà mẹ có học vấn THPT và trên THPT (71,9%).

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

45

Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo nghề nghiệp của mẹ Tình trạng bệnh Nghề nghiệp n SDD n % Làm ruộng 178 146 82 Buôn bán, nội trợ, nghề khác 72 52 72,2

Giáo viên, cán bộ công chức

46 26 56,5

Tổng 296 224 75,7

Như vậy là có sự chênh lệch về tỷ lệ mắc SDD ở trẻ dưới 5 tuổi là con của các bà mẹ làm ruộng, buôn bán, nội trợ, cán bộ công chức. Tỷ lệ trẻ bị SDD là con của các bà mẹ làm ruộng là cao nhất (82%), tỷ lệ trẻ bị SDD là con của bà mẹ là cán bộ công chức nhà nước là thấp nhất (56,5%).

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

46

Bảng 3.8: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo dinh dưỡng của người mẹ khi mang thai

Tình trạng bệnh

Dinh dưỡng của người mẹ

n SDD

n %

Tăng 10 - 12 kg trong thời gian có thai 198 114 57,6

Khám thai ít nhất 3 lần 219 82 37,4

Tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván 228 28 12,3

Tổng 296 224 75,7

Từ bảng cho thấy tỷ lệ mà người mẹ tăng 10 - 12 kg trong thời gian có thai, khám thai ít nhất 3 lần, tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván là khá cao. Tuy nhiên thì tỷ lệ trẻ em bị SDD không phụ thuộc nhiều vào điều đó. Trẻ bị SDD là con của các bà mẹ tăng 10 - 12 kg chiếm tỷ lệ cao nhất 57,6%, trẻ bị SDD là con của các bà mẹ khám thai ít nhất 3 lần chiếm tỷ lệ 37,4%, trẻ bị SDD là con của các bà mẹ tiêm đủ 2 mũi phòng uốn ván chiếm tỷ lệ thấp nhất 12,3%

Bảng 3.9: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo thời gian cai sữa và tiêm chủng

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

47

Chỉ số nghiên cứu n %

Cai sữa Dưới 12 tháng 121 87 71,9

Trên 18 tháng 76 43 56,6

Tiêm chủng

Không đủ và đủ nhưng không đúng lịch 213 162 76,1

Đủ và đúng lịch 83 62 74,7

Qua kết quả từ bảng trên cho thấy: trẻ cai sữa dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ bị mắc SDD cao (71,9%), trẻ được cai sữa trên 18 tháng mắc tỷ lệ bệnh thấp hơn (56,6%). Trẻ tiêm chủng không đủ và đủ nhưng không đúng lịch tỷ lệ mắc bệnh (76,1%) cao hơn so với trẻ được tiêm chủng đủ và đúng lịch (74,7%).

Bảng 3.10: Phân bố tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi theo tình trạng vệ sinh nhà

Tình trạng bệnh

Chỉ số nghiên cứu n

SDD

n %

Nhà ẩm thấp, có nhiều ruồi nhặng, không hợp vệ sinh 47 42 89,4

Nhà thoáng mát, sạch sẽ 249 182 73,1

Có dùng nước ao hồđể sinh hoạt 174 139 79,9

Không dùng nước ao hồđể sinh hoạt 122 85 69,7

Có nhà vệ sinh tự hoại 97 73 75,3

Không có nhà vệ sinh tự hoại 199 151 75,9

Không dùng phân tươi để bón cho vườn rau gia đình 140 103 73,6

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

48

Từ bảng kết quả trên cho thấy: Tỷ lệ trẻ mắc SDD sống trong nhà ẩm thấp có nhiều ruồi nhặng (89,4%) cao hơn so với tỷ lệ trẻ mắc SDD sống trong nhà thoáng mát, sạch sẽ (73,1%), trẻ sống trong gia đình có dùng nước ao hồ để sinh hoạt có tỷ lệ mắc SDD (79,9%) cao hơn tỷ lệ trẻ sống trong gia đình không dùng nước ao hồ để sinh hoạt (69,7%), trẻ sống trong gia đình có nhà vệ sinh tự hoại có tỷ lệ mắc SDD (75,3%) thấp hơn tỷ lệ trẻ sống trong gia đình không có nhà vệ sinh tự hoại (75,9%), trẻ sống trong gia đình không dùng phân tươi để bón vườn rau cho gia đình có tỷ lệ mắc SDD (73,6%) thấp hơn trẻ em sống trong gia đình có dùng phân tươi để bón phân cho gia đình (77,6%).

Bảng 3.11: Thái độ của bà mẹ đối với SDD ở trẻ dưới 5 tuổi

Thái độ Ni dung Rt đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phn đối Không biết n % n % n % n % n % Trẻ mắc bệnh SDD có thể phát hiện theo cân nặng, chiều cao 33 11,1 178 60,1 16 5,4 13 4,4 56 18,9 Phòng SDD ngay từ khi mang thai và

cho con bú 34 11,5 89 30,1 64 21,6 33 11,1 76 25,7 Bệnh SDD được xử trí sớm sẽ tráng được nguy cơ mắc các bệnh khác 97 32,8 91 30,7 28 9,5 45 15,2 35 11,8

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

49

Từ bảng kết quả trên cho thấy các bà mẹ có thái độ tốt (đồng ý) chiếm tỷ lệ khoảng từ 30,1% đến 60,1% cao hơn tỷ lệ các bà mẹ không biết chiếm tỷ lệ khoảng 11,8% đến 25,7%.

Bảng 3.12: Hiểu biết của các bà mẹ về cách phòng SDD cho trẻ

Thái độ

Nội dung

Đồng ý Không đồng ý Không biết

n % n % n %

Người mẹ ăn đủ chất dinh dưỡng khi

mang thai 187 63,2 37 12,5 72 24,3

Cai sữa trên 18 tháng 149 50,3 71 24 76 25,7

Cho trẻăn đủ chất dinh dưỡng 199 67,2 21 7,1 76 25,7

Cho trẻăn nhiều bữa trong ngày 45 15,2 93 31,4 158 53,4

Tiêm chủng đủ và đúng lịch 137 46,3 56 18,9 103 34,8 Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống 69 23,3 114 38,5 113 38,2 Qua kết quả trên cho thấy: Đối với cách phòng SDD của người mẹ cho trẻ bằng cách người mẹ ăn đủ chất dinh dưỡng khi mang thai, tỷ lệ các bà mẹ đồng ý là cao (63,2%), tỷ lệ bà mẹ không đồng ý (12,5%), tỷ lệ bà mẹ không biết (24,3%). Đối với cách phòng SDD của người mẹ cho trẻ cai sữa trên 18 tháng có tỷ lệ đồng ý chiếm 50,3% cao hơn tỷ lệ không đồng ý (24%), tỷ lệ bà mẹ không biết chiếm tỷ lệ 25,7%. Đối với cách phòng SDD của người mẹ cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng có tỷ lệ đồng ý cao chiếm 67,2%, tỷ lệ bà mẹ không đồng ý chiếm tỷ lệ thấp chiếm 7,1%, tỷ lệ bà mẹ không đồng ý chiếm 25,7%. Đối với cách phòng SDD cho trẻ người mẹ cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày,tỷ lệ bà mẹ đồng ý (15,2%) thấp hơn so với tỷ lệ bà mẹ không đồng ý(31,4%), tỷ lệ bà mẹ không biết là cao (53,4%). Đối với cách phòng SDD của người mẹ cho trẻ tiêm chủng đủ và đúng lịch có tỷ lệ bà mẹ đồng ý là 46,3% cao hơn so với tỷ lệ bà mẹ không đồng ý (18,9%), tỷ lệ bà mẹ không biết là 34,8%. Đối

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

50

với cách phòng SDD của người mẹ cho trẻ bằng cách giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống,tỷ lệ bà mẹ đồng ý là 23,3% thấp hơn tỷ lệ bà mẹ không đồng ý là 38,5%,tỷ lệ bà mẹ không biết là 38,2%.

Bảng 3.13: Hiểu biết của bà mẹ về biện pháp xử trí bệnh SDD

Thái độ Ni dung Rt đồng ý Đồng ý Không đồng ý Phn đối Không biết n % n % n % n % n % Trẻ chỉ cần ăn no 98 33,1 77 26 63 21,3 52 17,6 6 2 Cho trẻ ăn thành nhiều bữa, đủ thành phần dinh dưỡng 58 19,6 83 28 49 16,6 64 21,6 42 14,2 Cho trẻ uống nước thường xuyên 44 14,9 73 24,7 51 17,2 24 8,1 104 35,1 Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ,

giữ vệ sinh môi trường 35 11,8 56 18,9 47 15,9 31 10,5 127 42,9 Từ kết quả bảng 13 cho thấy các bà mẹ có thái độ chỉ cần cho con ăn no chiếm tỷ lệ cao hơn cả là 33,1%, bà mẹ không biết chiếm tỷ lệ thấp là 2%. Đối với biện pháp cho trẻ uống nước thường xuyên thì tỷ lệ bà mẹ phản đối (8,1%) thấp hơn so với tỷ lệ bà mẹ đồng ý (14,9%) và không biết (35,1%). Tỷ lệ bà mẹ đồng ý với cách cho trẻ ăn thành nhiều bữa, đủ thành phần dinh dưỡng là không cao chiếm 28%. Tỷ lệ bà mẹ giữ vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, giữ vệ sinh môi trường có thái độ đồng ý, không đồng ý, phản đối là tương đương nhau, tỷ lệ bà mẹ không biết là cao nhất chiếm 42,9%.

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

51

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Tỷ lệ SDD dưới 5 tuổi tại xã Ngọc Thanh - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc chiếm 75,7% (224 trẻ trên tổng số 296 trẻ). Trẻ bị SDD thấp còi chiếm tỷ lệ cao hơn so với trẻ bị SDD nhẹ cân và gầy còm, trong đó số trẻ trong nhóm tuổi từ 25 - 36 tháng chiếm tỷ lệ SDD 53,6% cao hơn so với các nhóm tuổi còn lại. Trẻ bị SDD gầy còm chiếm tỷ lệ thấp nhất, trong đó số trẻ thuộc nhóm tuổi từ 13 - 24 tháng chiếm tỷ lệ 7,8% nhỏ hơn so với các nhóm tuổi còn lại.

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

52

Tỷ lệ mắc SDD của trẻ dưới 5 tuổi tại xã Ngọc Thanh có liên quan tới các yếu tố:

- Tình trạng cai sữa: Trẻ được cai sữa trên 18 tháng có tỷ lệ SDD (56,6%) thấp hơn trẻ cai sữa dưới 12 tháng (71,9%).

- Số lượng bữa ăn trong ngày: Trẻ được ăn 5 bữa trong ngày chiếm tỷ lệ SDD thấp nhất (59%). Trẻ chỉ được ăn 3, 4 bữa trong ngày chiếm tỷ lệ SDD cao. Trẻ được ăn 6 bữa trong ngày chiếm tỷ lệ SDD cao nhất (90,5%), nguyên nhân có thể là do số lượng bữa ăn tuy nhiều nhưng chưa đủ thành phần dinh dưỡng.

- Thành phần thức ăn trong ngày: Trẻ được ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng (cơm, thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh) có tỷ lệ mắc SDD ít nhất (33,8%). Trẻ chỉ được ăn cơm trong bữa ăn có tỷ lệ mắc SDD cao (93,9%).

- Tình hình vệ sinh nhà ở ở gia đình: Trẻ được sống trong gia đình có tình hình vệ sinh đảm bảo (nhà thoáng mát,sạch sẽ, không dùng nước ao hồ để sinh hoạt, có nhà vệ sinh tự hoại, không dùng phân tươi để bón rau cho gia đình) có tỷ lệ mắc SDD (73,1%) thấp hơn so với trẻ sống trong gia đình có vệ sinh không đảm bảo (89,4%).

- Trẻ là con của các bà mẹ có trình độ học vấn THPT và trên THPT có tỷ lệ bị SDD (71,9%) thấp hơn so với con của bà mẹ mù chữ chỉ biết đọc, biết viết (83,5%).

Ngoài ra tỷ lệ mắc SDD của trẻ còn liên quan tới nghề nghiệp của mẹ, nhận thức và thái độ của bà mẹ với bệnh suy dinh dưỡng (SDD), hiểu biết của bà mẹ về biện pháp xử trí bệnh SDD.

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

53

- Tăng cường truyền thông - Giáo dục sức khỏe bằng các hình thức, nội dung phù hợp với người dân.

- Huy động cộng đồng tham gia phòng chống bệnh tật nói chung và bệnh suy dinh dưỡng nói riêng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân - Phối hợp tốt giữa gia đình, y tế và lãnh đạo cộng đồng các cấp trong công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em tại gia đình cũng như tại cộng đồng…

- Đẩy mạnh công tác phòng SDD tại gia đình, lớp mẫu giáo và trong tập thể về chế độ ăn đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lương Thị Kim Tuyến (2004), Giáo trình lý thuyết dinh dưỡng, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội.

2. Bộ Y Tế, Kế hoạch hành động của chương trình dinh dưỡng trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh (2005 - 2010) - Bản thảo lần thứ 5.

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

54

3. Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khuẩn, Nguyễn Thị Lâm (1999), Thực trạng và giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em .

4. Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư (1997), Dinh dưỡng người, Nxb Y học.

5. Lê Thành Uyên (1991), Những vấn đề cơ sở của dinh dưỡng học, Nxb y

học, Hà Nội.

6. Mai Lê Hiệp (1982), Những bệnh suy dinh dưỡng thường gặp, Nhà xuất bản Y học.

7. Nguyễn Kì Anh (1986), Chăm sóc và giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi, Nxb Y

học, Hà Nội.

8. Phạm Mai Chi, Nguyễn Kì Minh Nguyệt (1998), Dinh dưỡng trẻ em, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

9. TS. Lê Thanh Vân (2010), Giáo trình sinh lý học trẻ em, Nhà xuất bản đại học sư phạm.

10. Từ Giấy, Hà Huy Khôi (1988), Một số vấn đề dinh dưỡng thực hành, Nxb

Y học, Hà Nội.

11. Từ Giấy, Hà Huy Khôi, Phan Thị Kim (2003), Bách Khoa Thư Bệnh học,

tập 1; t 272 - 273,Nxb Y học, Hà Nội.

12. Viện dinh dưỡng Quốc gia, Chiến lược dinh dưỡng Quốc gia từ 2001 - 2010, Nhà xuất bản Y học.

13. Viện dinh dưỡng, UNICEF - tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010.

14. Vũ Thiên Ân (2008), Suy dinh dưỡng trẻ em: Tình hình chung và phác đồ điều trị.

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

55

15. Lisa C.Smith and Lawrence Haddad, Overcoming Child Malnutrition in Developing Countries Past achievement and future choices. International

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

56

PHỤ LỤC

1. Biên bản điều tra số liệu

2. Phiếu điều tra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em 0 - 5 tuổi tại xã Ngọc Thanh - Thị xã Phúc Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

Lê Th Lan Anh Lp K35 B - SP Sinh

57

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Sinh – KTNN

*******

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

****************

BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SỐ LIỆU

Kính gửi: Trạm y tế xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc. Tên tôi là Lê Thị Lan Anh, sinh viên lớp K35B Sư phạm Sinh, Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ NGỌC THANH - THỊ XÃ PHÚC YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC”

Trong quá trình nghiên cứu tôi cần quý cơ quan cung cấp một số thông tin về tình trạng bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc. Kính mong được sự giúp đỡ của quý cơ quan. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xin quý vị cho biết:

1. Số trẻ em dưới 5 tuổi tại địa phương là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã ngọc thanh thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 43)