Hạch sách nhân dân” một người trưng thu thì có vài ba người đốc

Một phần của tài liệu Hành Chính Nhà Nước Từ Thế Kỷ XVI – XVIII (Thời Kỳ Nội Chiến Nam - Bắc Triều Và Triều Đại Tây Sơn) (Trang 71 - 80)

II. Cơ chế quản lý hành chính dưới triều Mạc – Bắc triều (từ 1527 đến 1592 Kinh

hạch sách nhân dân” một người trưng thu thì có vài ba người đốc

trưng thu thì có vài ba người đốc thu, tra xét phiền nhiễu, lại còn xét hỏi hành hạ, ẩn lậu, cố tình tăng

Chính sách thuế khóa của Chúa Nguyễn

đã làm cho cuộc sống của nông dân ngày càng cực khổ.

Chế độ phong kiến Đàng Trong bước

vào giai đoạn suy tàn, chuẩn bị cho một cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại làm

Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn và sự thành lập các vương triều Tây Sơn

Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa đã bùng

nổ ở đất Tây Sơn, do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh

đạo. Tây Sơn thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam vốn gồm hai vùng: vùng rừng núi gọi là Thượng đạo (nay thuộc Gia Lai - KonTum) và vùng đồng bằng gọi là Hạ đạo (nay

Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi

Hoàng đế, đặt niên hiệu Thái Đức,

phong Nguyễn Huệ làm Long nhương tướng quân, Nguyễn Lữ làm Tiết chế. Các năm 1782,1783, quân Tây Sơn hai lần đánh vào Gia Định. Quân Nguyễn Ánh thất bại nặng nề, tạm bỏ Gia Định chạy trốn sang Xiêm.

Trong khi nghĩa quân Tây Sơn Đánh đổ

chính quyền chúa Nguyễn, đánh tan quân xâm lược Xiêm cũng như những năm trước đó, Nguyễn Nhạc tự xưng là Hoàng đế lấy Đồ Bàn làm kinh đô… thì tình hình Đàng Ngoài này càng khó khăn. Mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra. Năm 1782 Trịnh Sâm chết,

Trịnh Khải làm đảo chính, quân sĩ nhân đó gây nên “loạn kiêu binh”. Chính quyền Lê- Trịnh không còn có điều kiện quan tâm đến

Ngày 21 tháng 7 năm 1786, Nguyễn Huệ

kéo đại quân vào Thăng Long. Chính quyền của họ Trịnh bị lật đổ. Nguyễn Huệ trao lại quyền hành cho cua Lê

Hiến Tông và được vua Lê phong tước Uy quốc công. Vua Lê cũng nhường cho Tây Sơn đất Nghệ An, gọi là để thưởng công. Sau khi hoàn thành mọi việc,

Năm 1788, thế lực họ Lê suy yếu và

trong bước đường cùng đã cầu cứu nhà Thanh.

Được tin cấp báo quân Thanh tràn sang

Thăng Long xâm lược nước ta, ngày 22 tháng 12 năm 1788 (25/11 Mậu Thân ) Nguyễn Huệ sai người lập đàn ở phái Nam núi Ngự Bình (Huế), tế cáo trời đất, lên ngôi Hoàng đế, lấy liên hiệu

Quang Trung cũng cho mời La sơn phu

tử Nguyễn Thiếp đến hỏi ý kiến.Phu Tử khẳng định :”…Nếu đánh gấp thì

không ngoài 10 ngày sẽ phá tan được “.

Ngày 20 tháng chạp Mậu Thân

(15/11/1789) đại quân Tây Sơn đã tập kết ở phòng tuyến Tam Điệp- Biên Sơn.

Trưa ngày mồng 5 tết Kỉ dậu

(30/1/1789) vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng đi đầu đại quân tiến vào Thăng Long giữa cảnh vui mừng khôn xiết của nhân dân. Sự kiện này thực sự chấm dứt thời kì

nội chiến Nam – Bắc triều đưa lịch sử nước ta sang một giai đoạn mới

Một phần của tài liệu Hành Chính Nhà Nước Từ Thế Kỷ XVI – XVIII (Thời Kỳ Nội Chiến Nam - Bắc Triều Và Triều Đại Tây Sơn) (Trang 71 - 80)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(150 trang)