SỨC LAN TỎA CỦA TRUYỆN KIỀU

Một phần của tài liệu NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU (Trang 25 - 40)

Khi nhỡn lại những cụng trỡnh kiến trỳc văn hoỏ, những tỏc phẩm nghệ thuật trở thành kiệt tỏc, vượt qua thời gian, đi vào cừi bất tử, ta thấy cú những đặc điểm: Chỳng mang giỏ trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc, tiờu biểu cho tinh thần thời đại, cú ảnh hưởng lớn trong xó hội, biểu trưng cho tỡnh cảm, ước vọng của nhõn dõn, được nhõn dõn tiếp nhận… Cú thể xem những kỳ quan thế giới, cỏc tỏc phẩm văn học, như: Iliat và ễđixờ (Hụmerơ), Hămlột

(Sờchxpia), Đụn Kihụtờ (Xecvantec)… là những tỏc phẩm mang những đặc trưng trờn, sống mói trong kho tàng văn hoỏ nhõn loại.

Ở Việt Nam gần 300 năm đó trụi qua kể từ ngày Truyện Kiều của Nguyễn Du ra đời. Thử hỏi cú tỏc phẩm nào ở nước ta được bàn luận, đỏnh giỏ nhiều như Truyện Kiều, cú tỏc

phẩm nào cú sức sống lõu bền, đi vào ngụn ngữ và sinh hoạt văn hoỏ quảng đại hơn Truyện

Kiều? Chắc chắn người ta dễ dàng trả lời thống nhất cõu hỏi này. Vỡ sao Truyện Kiều cú sức

lan tỏa kỳ lạ này?

Đó cú hàng trăm cụng trỡnh sưu tầm khảo cứu Truyện Kiều ở những khớa cạnh khỏc nhau, đó cú hàng chục bài sưu tầm và lý giải ảnh hưởng của Truyện Kiều trong đời sống xó hội từ cổ chớ kim. Nhưng cho đến nay, Truyện Kiều vẫn là một đối tượng cũn nguyờn vẹn tớnh hấp dẫn, là một đề tài “núi mói khụng hết”. Trong suốt hơn hai thế kỷ qua, Truyện Kiều và

Nguyễn Du luụn là nguồn cảm hứng của nhiều thế hệ. Thật hiếm cú tỏc giả và tỏc phẩm nào ngấm vào mỏu thịt của người Việt Nam mà cú sức sống lõu bền đến vậy. Truyện Kiều và Nguyễn Du đi vào thơ ca quen thuộc như bờ ao, lũy tre, ruộng vườn, trăng sao, hoa lỏ, bầu trời Việt Nam... và trở thành bao điều trăn trở của cỏc nhà thơ. Truyện Kiều của Nguyễn Du đó trở thành một bộ phận khụng thể tỏch rời trong đời sống tõm hồn của con người Việt Nam. Truyện được xem là một tài sản về mặt tinh thần của tất cả mọi

người. Những người dõn bỡnh thường giản dị tiếp nhận Truyện Kiều bằng cỏch đọc hoặc nghe người khỏc kể lại. Sự thớch thỳ của họ đối với Truyện thể hiện ở việc ai cũng thuộc một vài cõu Kiều trong số 3254 cõu thơ. Họ đó khụng giữ những cõu thơ đú cho riờng mỡnh mà kể lại thiờn truyện cho những người khỏc cựng cảm nhận.

Truyện Kiều hấp dẫn, thu hỳt người đời bởi trước hết đõy là một cõu chuyện tỡnh đầy ộo

le và cảm động, núi lờn được nỗi đau và thõn phận của con người trong xó hội cũ. Nguyễn Du đó định danh rất chớ lớ về con người: con người, đú là “giống hữu tỡnh” (“Cho hay là giống hữu tỡnh - Đố ai gỡ mối tơ mành cho xong”). Tỡnh yờu là của “giống hữu tỡnh”, là vấn đề muụn thuở của con người, vừa là hiện thực, vừa là khỏt vọng ở đời. Tỡnh yờu luụn luụn cú mặt trong mọi lĩnh vực của đời sống nhưng trong sỏng tỏc văn học, cú những thời kỳ (chẳng hạn như trong văn học trung đại) do nhiều lớ do khỏc nhau, đề tài tỡnh yờu nam nữ cú khi hầu như bị cấm đoỏn hoặc rất ớt được núi tới, cú chăng cũng rất dố dặt, kớn đỏo. Với Truyện Kiều, lần đầu tiờn tỡnh yờu được tuyờn ngụn một cỏch tự do, phúng khoỏng giữa trời cao đất rộng (“Vầng trăng vằng vặc giữa trời - Đinh ninh hai miệng một lời song song”). Đú là tỡnh yờu của đụi lứa. Đú là tỡnh yờu của đụi trai tài gỏi sắc tự nguyện đến với nhau đầy lóng mạn thơ mộng (“Cỏ non xanh tận chõn trời - Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”). Nhưng tỡnh yờu của Kim - Kiều ngay từ đầu đó dự bỏo đầy những ộo le trắc trở như một định mệnh. Điều này đó tỏc động đến tõm lớ người đọc. Lũng thương cảm của người đời đối với cụ Kiều - vốn là

chịu bao tai oan, nghiệp chướng, cõu chuyện mang màu sắc li kỡ như trong chuyện cổ tớch (Tấm Cỏm. Thạch Sanh…) hay chuyện thơ Nụm (Tống Trõn - Cỳc Hoa, Phạm Tải - Ngọc

Hoa...) mà người dõn thường hay kể. Dự trong Truyện Kiều, Nguyễn Du mượn cốt truyện ở

Trung Quốc nhưng ụng đó Việt hoỏ đến một độ rất sõu, đó thổi vào trong đú tỡnh cảm, tõm sự riờng của mỡnh với một sự đồng điệu hoỏ thõn hiếm cú. Người ta cú cảm giỏc nhõn vật Kiều - với bao nỗi niềm tõm sự xút xa, chồng chất đắng cay, lưu lạc bơ vơ trong thời nhiễu nhương tao loạn ấy - vừa như ở “trờn đời sống”, vừa như ở “trong đời sống” thường nhật của chỳng sinh.

Điều hấp dẫn, thu hỳt của Truyện Kiều ở mọi thời chưa hẳn là những lớ thuyết mà cụ Nguyễn đó phỏt biểu một cỏch hiển ngụn, như: tài mệnh tương đố, bỉ sắc tư phong, hồng nhan bạc mệnh, chữ tài gắn với chữ tai… (Ta cú cảm giỏc cú lẽ cụ trụng thấy nhiều điều “đau đớn lũng” hàng ngày mà bất lực, đành kờu trời hay đổ cho số mệnh). Điều hấp dẫn của Truyện

Kiều, toỏt ra từ trong nội tại tỏc phẩm, là ở mối tỡnh “vượt rào” tỏo bạo, đầy lóng mạn nhưng

cũng đầy trắc trở, ộo le của Thuý Kiều - Kim Trọng, là nỗi đau thõn phận con người (kiếp người mong manh, khụng cú cụng lớ bảo vệ) trong xó hội cũ. “Đời Kiều là một tấm gương oan khổ, một cõu chuyện thờ thảm về vận mệnh của con người trong xó hội cũ” (Hoài Thanh). Phải chăng đõy là một trong những lớ do mà người đời sau tỡm đến Kiều, theo dừi, đồng cảm, chia sẻ với Kiều trờn mỗi bước đường trong mười lăm năm lưu lạc của nàng? Bởi thế nờn “dự xó hội cú dựng lờn những hàng rào tụn ti, giai cấp, quyền lợi, thành kiến thỡ mọi thứ chia cắt kia chẳng cú cỏch nào ngăn chặn được nỗi khỏt khao của một kiếp người là nhỡn thấy hạnh phỳc, đau khổ, vui buồn, mong nhớ của mỡnh chắp đụi cỏnh thi ca” (Phan Ngọc).

Với người dõn, trong lao động sinh hoạt hàng ngày, người ta thường cú thỳ vui kể chuyện, núi tiếu và hỏt hũ. Truyện Kiều quả đỳng là một truyện kể “cú chuyện” với nhiều tỡnh tiết hấp dẫn như vậy, hiển nhiờn được dõn gian đún nhận. Lỳc đầu, Truyện Kiều cú lẽ là do những người cú học đọc, kể, ngõm vịnh, sau đú nú bắt đầu một cuộc sống riờng, lưu truyền trong dõn gian. Con đường đi của Truyện Kiều cũng như nhiều truyện khỏc (Truyện Lục Võn

Tiờn, cỏc truyện Nụm khuyết danh…), nhưng khụng một tỏc phẩm nào cú được sự “dõn gian

húa” cao như tỏc phẩm của cụ Nguyễn Du.

Truyện Kiều cú sức sống lõu bền trong lũng dõn tộc, cú sự dõn gian hoỏ cao độ như

vậy, là vỡ Nguyễn Du đó thành cụng trong việc khắc họa chõn dung cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của mỡnh. Quả thật, với một nhà văn, chỉ cần xõy dựng được một kiểu nhõn vật “thành danh” đó là tài, kiểu như: Đụn Kihụtờ của Xecvantec, AQ của Lỗ tấn, Tào Thỏo của La Quỏn Trung và ở Việt Nam là Chớ Phốo của Nam Cao… Chỳng ta biết rằng, Truyện Kiều cú một hệ thống nhõn vật với đủ lớp, đủ hạng. Thế mà cụ chỉ đặt tờn rất trỳng cỏi thần thỏi, bản chất, bản tớnh của từng người. Cú nhõn vật là đấng, bậc; cú kẻ chỉ là y, đứa, tuồng… Trong thế giới ấy, nhà thơ gọi tờn được hàng loạt cỏc nhõn vật của mỡnh bằng một số ngụn từ cú tớnh chất “dỏn

nhón”, đú quả thật là kỡ tài. Sự định danh mang tớnh dỏn nhón như vậy là cơ sở cho cỏc nhõn vật của Kiều đi vào dõn gian như những cụm từ cố định. Cú nhiều thành ngữ chỉ Kiều: đẹp như Kiều, tài như Kiều, yờu như Kiều, tỡnh như Kiều, khổ như Kiều… Rồi cỏc nhõn vật khỏc: hào hoa như Kim Trọng, anh hựng như Từ Hải, mưu mụ như Hồ Tụn Hiến, ghen như Hoạn Thư, lừa lọc như Sở Khanh, bạc nhược như Thỳc Sinh,… Chỳng đó trở thành những cõu cửa miệng của người đời khi núi về những cảnh ngộ. Điều đú, núi lờn tài năng của cụ trong việc khắc họa, cỏ biệt hoỏ nhõn vật. Và như vậy, Truyện Kiều khụng chỉ chiếm lĩnh ở đỉnh cao về nghệ thuật sử dụng tiếng Việt mà cũn cú vai trũ hiếm cú trong việc đúng gúp vào kho tàng từ vựng tiếng Việt một hệ thống từ ngữ mới, đi vào lời ăn tiếng núi hàng ngày của mọi tầng lớp nhõn dõn.

Sức sống mónh liệt của Truyện Kiều, sự ảnh hưởng to lớn của Kiều chớnh là ở chỗ này: nú khụng chỉ thành “Tiếng thương như tiếng mẹ ru” (Tố Hữu), nú cũn đi vào lời ăn tiếng núi hàng ngày của mọi người dõn. Quả thật, cú rất nhiều cõu thơ trong Kiều lại được vận dụng trong rất nhiều hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

Về tỡnh yờu, người ta cú thể mượn Kiều để bày tỏ rất hợp tỡnh hợp cảnh. Chẳng hạn, hai người mới gặp nhau, cú thể nhờ cõu Kiều núi hộ: “Người đõu gặp gỡ làm chi - Trăm năm biết cú duyờn gỡ hay khụng”. Khi tỡnh cảm nồng nàn: “Lạ cho cỏi súng khuynh thành - Làm cho đổ quỏn xiờu đỡnh như chơi”. Bàn tớnh chuyện hụn nhõn: “Trăm năm tớnh cuộc vuụng trũn - Phải dũ cho đến ngọn nguồn lạch sụng”. Căn dặn người mỡnh yờu: “Gỡn vàng giữ ngọc cho hay - Cho đành lũng kẻ chõn mõy cuối trời”…

Về thế thỏi nhõn tỡnh, cú rất nhiều cõu Kiều cú thể vận dụng đắc ý. Chẳng hạn, triết lý về cuộc đời: “Chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau”, “Bỉ sắc tư phong”, “Chữ tài liền với chữ tai một vần”,… Về đồng tiền: “Trong tay sẵn cú đồng tiền - Dẫu rằng đổi trắng thay đen khú gỡ”. Về sự khen chờ: “Khen cho con mắt tinh đời”, “Được lời như cởi tấm lũng”, “Một đời được mấy anh hựng”, “Những phường giỏ ỏo tỳi cơm sỏ gỡ”,… Và nhiều sự khỏc: “Phộp cụng là trọng niềm tõy sỏ gỡ”, “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, “Hoa tàn mà lại thờm tươi”,…

Chỳng ta biết rằng, lời ăn tiếng núi hàng ngày, người ta thường hay “mượn lời”: mượn thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chõm ngụn, điển tớch xen vào trong cõu núi để cho cõu núi cú thờm sức nặng, diễn tả được suy nghĩ và thờm phần ý vị. Đú là lẽ thường. Sự mượn lời đú phải là loại ngụn từ đó thành “kinh điển”. Và như ta đó thấy, Truyện Kiều cũng đó được nhõn dõn “mượn” thành hiện tượng “mượn Kiều” rất phổ biến, độc đỏo. Truyện Kiều, núi đỳng ra là trong ngụn ngữ Truyện Kiều, nhiều cõu cú thể tỏch ra khỏi văn bản, dựng trong cỏc hoàn cảnh khỏc, mang đời sống thứ hai độc lập. Vỡ sao cú hiện tượng độc đỏo này? Sở dĩ Truyện

Kiều cú sức sống trường tồn như vậy, cú ảnh hưởng và làm giàu cú thờm cho kho tàng tiếng

tớnh khỏi quỏt, triết lớ. Đú là kết tinh của sự trải nghiệm, suy ngẫm của Nguyễn Du về nhõn thế và cả về cuộc đời mỡnh, một cuộc đời tuy cú lỳc “xiờm ỏo vàng son” nhưng cũng khụng thiếu phần giú bụi. Là người gần gũi với nhõn dõn nờn cõu thơ của cụ dự khỏi quỏt hay triết lý nhưng khụng ở trờn cao mà ở trong đời, dễ dàng đi vào quần chỳng. Thứ nữa, nhiều cõu Kiều khụng chỉ phự hợp trong mạch liờn kết chung của văn bản Truyện Kiều, chỳng cũn vươn ra ngoài khuụn khổ văn bản đú, để vận dụng trong cỏc ngữ cảnh khỏc, như một số trường hợp đó dẫn ở trờn, vỡ chỳng đó nờu lờn được cỏi “hằng thường” trong cuộc đời; thậm chớ, nhiều cõu cú thể xếp vào bậc “kinh điển”. Giỏ trị của Kiều, ngụn ngữ của Kiều cũng đó tạo ra một thang giỏ trị, một hệ quy chiếu mới trong ứng xử, đỏnh giỏ và sinh hoạt xó hội (“Làm trai biết đỏnh tổ tụm - Uống chố chớnh Thỏi xem Nụm Thuý Kiều”).

Truyện Kiều đó đi vào đời sống, gõy nờn một sự xao động mạnh mẽ, cú ảnh hưởng to

lớn vào đời sống tõm hồn dõn tộc, trở thành nếp sinh hoạt văn hoỏ lành mạnh của mọi tầng lớp, từ bậc mũ cao ỏo dài nơi thành thị đến người dõn quờ nơi làng thụn bản quỏn. Cú thể núi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Truyện Kiều đó tạo ra một “hiệu ứng” chưa từng cú trong văn đàn và văn hoỏ nước ta, nhất là

trong những năm đầu của thế kỷ. Đú là những sinh hoạt tiờu biểu như: vịnh Kiều, búi Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, bỡnh Kiều…

Trước đõy, cỏc bậc tỳc nho thường cú thỳ ngõm vịnh thi phỳ bờn bầu rượu, chộn trà lỳc thưởng hoa ngắm nguyệt, lấy đú làm thỳ chơi tao nhó. Vịnh Kiều chớnh là thỳ chơi làm thơ ngõm vịnh, lấy những tỡnh huống, cảnh ngộ, nhõn vật trong Kiều làm điểm tựa để từ đú bày tỏ suy nghĩ, cảm xỳc, bỡnh giỏ cú liờn hệ đến thực tại. Nú trở thành hỡnh thức xướng họa, ngõm ngợi rất được ưa chuộng từ trước tới nay ở nước ta. Theo Phạm Đan Quế (2000) và Trần Đỡnh Sử (2002), bài Đề từ của Phạm Quý Thớch được xem là bài vịnh Kiều đầu tiờn, mở đầu cho khụng biết bao nhiờu bài vịnh sau này (Hà Tụn Quyền: 45 bài, Nguyễn Văn Chi: 30 bài, Chu Mạnh Trinh: 23 bài, vua Tự Đức, Nguyễn Cụng Trứ, Nguyễn Khuyến, Tản Đà… mỗi người cú một hai bài). Việc vịnh Kiều nhiều đến nỗi, cụ Ngụ Đức Kế phải thốt lờn: “Trong nhà, ngoài đường, trờn trời, dưới đất, đõu đõu cũng Kiều. Cứ xem hiện trạng ấy thỡ nước Việt Nam ngày nay gọi là: Kim Võn Kiều quốc, nũi giống Việt Nam gọi là Kim Võn Kiều tộc cũng đỳng lắm chứ sai đõu!”.

Bờn cạnh đú, Truyện Kiều là một nguồn cảm hứng khơi mào cho hàng loạt cỏc tỏc phẩm thuộc nhiều thể loại văn học nghệ thuật khỏc nhau như: Kịch, tuồng, thơ ca, phim ảnh, hội họa, õm nhạc, cải lương... đặc biệt là lĩnh vực thơ ca. Mỗi nhà thơ đi tỡm cảm hứng cho riờng mỡnh ngay trong thiờn truyện. Cảm hứng xuất phỏt từ số phận cho đến tỡnh duyờn, từ những nỗi đau đến nỗi cụ đơn ngự trị trong nhõn vật Thỳy Kiều. Họ thay nàng núi những lời sõu kớn nhất. Nhà thơ cũn viết về Nguyễn Du tỏc giả của Truyện Kiều. Những tỡnh cảm của họ đối với Nguyễn Du chan chứa tỡnh yờu, tỡnh thương, đồng cảm và hơn hết đú là lũng thành kớnh của mỗi người đối với đại thi hào. Vậy những bài thơ viết về Truyện Kiều và Nguyễn Du xuất phỏt từ những nguồn cảm hứng nào?

Trước hết, phải núi đến cảm hứng của người đời sau xuất phỏt từ sự đồng cảm với nhõn vật Thỳy Kiều. Truyện Kiều được xem là một đề tài hấp dẫn được nhiều người đi sõu tỡm hiểu và bày tỏ những cảm xỳc trong cỏc đề tài, luận văn, thơ ca.Thỳy Kiều là nhõn vật chớnh. Nàng đó nhận được sự quan tõm đặc biệt của mọi người trong đú cú cả những nhà thơ, nhà văn đương thời. Họ hiểu Kiều như chớnh con người mỡnh, thương cho một kiếp hồng nhan nhưng bạc phận. Mỗi nhà thơ cú cỏch viết riờng nhưng tất cả đều bày tỏ sự đồng cảm, xút thương và chia sẻ với những khổ đau mà Kiều từng trải. Đoạn trường mười lăm năm phiờu dạt của nàng Kiều là những tủi nhục, cụ đơn và đau khổ. Kẻ gõy ra tội ỏc đú cho nàng Kiều khụng ai khỏc đú là một xó hội phong kiến suy tàn, mục nỏt, thối tha, bọn buụn thịt bỏn người vụ nhõn tớnh. Cảm nhận được điều đú, mỗi nhà thơ đều dành những tỡnh cảm chõn thành nhất cho Thỳy Kiều. Họ bày tỏ sự đồng cảm, xút thương đối với nàng thụng qua những vần thơ chõn thành mà sõu sắc.

Kiều trở nờn gần gũi với cụng chỳng, cú sức hỳt mónh liệt, trở thành nguồn cảm hứng trong sỏng tỏc của cỏc nhà thơ và những người dõn bỡnh thường trong xó hội. Mỗi vần thơ của họ đều là những dũng tõm sự tận đỏy lũng, những khỏt khao thể hiện tỡnh yờu đến chỏy bỏng. Trong thế giới thi ca, cỏc nhà thơ đó khụng ngần ngại núi ra những cảm xỳc của mỡnh mà khụng hề dấu diếm. Những cảm xỳc đú cú thể được núi ra một cỏch trực tiếp thắng thắn, cũng

Một phần của tài liệu NGUYỄN DU và TRUYỆN KIỀU (Trang 25 - 40)