Hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 11NC HKII (Trang 30 - 34)

các loại hình lăng trụ đặc biệt.

- Học sinh hãy nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đã học?

- GV phân nhóm HS thực hiện ?2 SGK/108. - GV gọi nhóm khác nhận xét câu trả lời và chuẩn xác hoá kiến thức. - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chuẩn xác hoá kiến thức.

- GV ghi kết quả ra bảng

- Đại diện học sinh trả lời. HS chú ý theo dõi.

- HS đứng tại lớp phát biểu lại định nghĩa.

- HS thảo luận theo nhóm - HS theo dõi GV vẽ hình. - HS thảo luận theo nhóm - HS nhận xét cách giải của bạn.

- Đại diện HS đứng tại lớp trả lời. - HS đứng tại lớp phát biểu. 3. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. ĐN3: SGK tr 108 Bài toán:.

Tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật khi biết độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh là a, b, c (a, b, c gọi là ba kích thước của hình hộp chữ nhật).

- Độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a bằng a 3

- GV nêu định nghĩa hình chóp đều - hình chóp cụt đều và treo bảng phụ.

- Sau khi nêu định nghĩa GV giới thiệu mô hình để HS thấy bằng trực quan.

- Câu hỏi gợi ý: SA1 = SA2 =…..= SAn thì ta kết luận gì về A1H, A2H,…,AnH. - GV gọi HS khác lên nhận xét và chuẩn xác hoá kiến thức.

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu lại định nghĩa.

- HS đứng tại chỗ nêu lại định nghĩa.

- Đại diện HS đứng tại lớp trả lời 4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. ĐN4: SGK tr 108. ĐN5: SGK tr 109. Trang 30

IV. Củng cố, dặn dò:

- Cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng. - Điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc - Sửa bài tập 21, 22, 23, 24

Tuần : 33

Tiết PP: 45 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

+ Về kiến thức : Củng cố , khắc sâu các kiến thức đã học trong bài 2 mặt phẳng vuông góc. + Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng :

- Xác định góc giữa 2 mặt phẳng - Chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc.

- Vận dụng được tính chất của lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều để giải một số bài tập.

+ Về tư duy và thái độ :

- Biết quy lạ về quen, phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận logic. - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.

II. Chuẩn bị :

+ Giáo viên: soạn giáo án chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Đọc sách giáo khoa và chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa. III. Nội dung và tiến trình lên lớp:

+ Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ + Bài mới:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

HĐ 2 : Củng cố kiến thức về cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng thông qua bài tập 24 SGK trang 111.

- Giáo viên vẽ hình trên bảng.

- Yêu cầu HS trình bày giả thiết cho gì? Yêu cầu gì ? Đã biết những gì ?

- Câu hỏi gợi ý:

- Yêu cầu HS trình bày lời giải

- GV nhận xét lời giải, chính xác hoá.

- Học sinh theo dõi câu hỏi gợi ý. Thảo luận theo nhóm và cử đại diện HS lên bảng giải.

Theo dõi bài giải và nhận xét - H1: c/m (BO1D) ⊥SC ⇒ kết luận góc nào là góc giữa 2 mp (SBC), (SDC) H2: Ta có OO1⊥BD, OO1< OC ⇒c/m BO1D > 900 từ đó suy ra điều kiện để 2 mp (SBC), (SDC) tạo nhau 1 góc 600.

Bài 1 (Bài 24 SGK trang 111 )

Giải

- Gọi O = AŃBD

- Trong mp (SAC) kẻ OO1⊥SC - Củng cố kiến thức c/m

2 mp vuông góc thông qua bài tập 2.

- GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài toán 2. - Yêu cầu HS trình bày rõ giả thiết cho gì? Yêu cầu gì? Đã biết những gì?

- HS theo dõi nội dung bài toán, vẽ hình.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

Bài 2: Cho tứ diện ABCD có cạnh

AD vuông góc với mp (DBC). Gọi AE, BF là hai đường cao của ∆ ABC, H và K lần lượt là trực tâm của ∆ ABC và ∆DBC. CMR: a. mp (ADE) ⊥mp (ABC) b. mp (BFK) ⊥mp (ABC) Trang 32 O C 600 O 1 S A D B

- Cho học sinh nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét lời giải, chính xác hoá.

- Nhận xét trình bày bài giải của bạn HĐ4: Củng cố kiến thức về tính chất của hình hộp chữ nhật thông qua bài tập 22 SGK trang 111 + GV yêu cầu HS: Trình bày rõ giả thuyết cho gì?

Yêu cầu gì? Đã biết những gì?.

Câu hỏi gợi ý:

H1: Muốn c/m 1 hình hộp là hình hộp chữ nhật cần c/m điều gì? H2: Theo kết quả bài tập 38 SGK trang 68 hãy cho biết:

AC’2 + A’C2 + BD’2+B’D2 = ? H3: Từ giả thiết: AC’=B’D=BD’ = c b a2+ 2+ 2 Suy ra A’C = ? ⇒ Có kết luận gì về các tứ giác AA’C’C và BB’D’D. H4 : Chứng minh ' ( ) AAABCD và chứng minh ( DD'A') ABA + GV chính xac háo kiến thức và ghi bài giải ở bảng.

Học sinh theo dõi câu hỏi gợi ý thảo luận theo nhóm

- Đại diện HS đúng tại lớp trả lời câu hỏi.

Bài 3: (Bài 22 SGK trang 111) A D B C A’ D’ B’ C’ Giải: Ta có: AC’2 + A’C2 + BD’2 + B’D2 = 4a2 + 4b2 + 4c2 Mà AC’ = B’D = BD’ = c b a2 2 2 + + (gt) ⇒ A’C = a2 b2 c2 + + ⇒ AA’C’C, BB’D’D là các hình chữ nhật ( vì chúng là những hbh có 2 đường chéo bằng nhau)

+ Do đó: AA’ ⊥ AC BB’⊥ BD Mà AA’//BB’ ⇒AA’ ⊥(ABCD) + Tương tự c/m được AB⊥ (ADD’A’) Vậy ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật IV. Củng cố, dặn dò: + Nêu cách xác định góc giữa 2 mặt phẳng. + Nêu cách chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc.

+ Làm các bài tập còn lại: 23, 25, 27 trang 111, và 112 SGK Trang 33

Tuần : 33, 34

Tiết PP: 46, 47 Bài 5: KHOẢNG CÁCH

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 11NC HKII (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w