Kể chuyện dân gian (chú ý tạo không gian kể chuyện ).

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Biểu tượng kép trong ca dao Việt Nam (Trang 25)

- Các lớp (hoặc nhóm học sinh) thể hiện các hoạt cảnh chuyển thể từ truyện cổ dân gian . .

+ Tổng kết: (Trong thời gian 10 phút)

- BTC đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, trao quà cho các báo cáo viên và các tiết mục xuất sắc. xuất sắc.

3. 2. Ngoại khoá về thơ ca dân gian

a. Phần chuẩn bị:

- Sau khi học sinh học xong bài khái quát Văn học dân gian và phần ca dao - dân ca, tổ chuyên môn phân công giáo viên ra và hướng dẫn học sinh viết một số đề tài tìm hiểu chuyên môn phân công giáo viên ra và hướng dẫn học sinh viết một số đề tài tìm hiểu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của ca dao cổ nói chung và bình một số bài ca dao đặc sắc (có thể ngoài chương trình).

- Giáo viên chọn 1 - 2 bài viết có chất lượng để đọc trong CLB. (bài viết tốt có thể thay thế cho một bài kiểm tra có điểm hệ số 2) thế cho một bài kiểm tra có điểm hệ số 2)

- Tổ Văn phối hợp với Đoàn trường và Ban văn nghệ trường tổ chức cuộc thi giọng hát hay của học sinh toàn trường, trong đó ưu tiên các tiết mục hát dân ca của học sinh khối hay của học sinh toàn trường, trong đó ưu tiên các tiết mục hát dân ca của học sinh khối X để chọn hạt nhân văn nghệ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát một số làn điệu dân ca tiêu biểu trên cả ba miền Bắc - Trung - Nam (hoặc có thể mời diễn viên Đoàn dân ca về hướng dẫn cho học sinh) Bắc - Trung - Nam (hoặc có thể mời diễn viên Đoàn dân ca về hướng dẫn cho học sinh) - Hướng dẫn chuẩn bị trang phục sao cho phù hợp với các tiết mục dân ca ở các miền khác nhau.

- Phân công trang trí, chuẩn bị loa đài...

b. Phần thực hiện chương trình CLB: (Thời lượng 90 phút)

+ Lời khai mạc (5 phút)

Một phần của tài liệu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Biểu tượng kép trong ca dao Việt Nam (Trang 25)