Đề tài: “ Xác định độ phĩng xạ trong đá granit” được thực hiện trong một thời gian ngắn và với quy mơ nhỏ nhưng cũng đã hồn thành các mục tiêu đề
ra và đã thu dược những kết quả chính như sau:
- Đã xác định được hoạt độ của các nhân phĩng xạ U-238, Th-232, Ra-226 và K- 40 trong 22 mẫu đá granit phổ biến ở nước ta hiện nay.
- Tính tốn được chỉ số index, hoạt độ radi tương đương,liều hiệu dụng trung bình hàng năm do các mẫu granit gây ra. So sánh với TCXDVN 397/2007 thì thấy: nếu đá granit ốp lát trên tường hoặc sàn thì an tồn phĩng xạ, cịn nếu dùng
đá granit khối để xây tường và sàn, hoặc xây tường, trần, sàn thì cĩ nhiều mẫu granit khơng cịn an tồn bức xạ nữa. Do đĩ cần phải khuyến cáo người sử dụng mà cĩ nhu cầu dùng đá granit khối để xây nhà nên mua những loại đá granit an tồn phĩng xạ.
- Đã so sánh kết quả nghiên cứu của luận văn với một số nghiên cứu khác cùng
đề tài. Kết quả cho thấy các loại đá granit ở nước ta cĩ hàm lượng phĩng xạ khá cao so với granit được sử dụng làm vật liệu xây dựng ở các nước khác, tuy nhiên các mẫu đá này vẫn an tồn cho người sử dụng.
- Quá trình thực hiện đề tài để xác định hoạt độ phĩng xạ trong đá granit đã dùng phương pháp đo bằng hệ phổ kế gamma sau đĩ sử lí số liệu bằng chương trình spedac, gammaw, axil đã tính tốn ra hoạt độ của các nhân phĩng xạ Ra, Th, K, U, hoạt độ Ra tương đương, chỉ số index, liều hiệu dụng trung bình hằng năm, tất cả các kết quảđược so sánh với TCXDVN397/2007 để đánh giá mức độ an tồn của đá granit. Ngồi ra sinh viên cịn tiến hành phương pháp thực nghiệm : lấy mẫu, xử lý mẫu, đo mẫu cùng với việc phân tích mẫu trên hệ phổ kế gamma phơng thấp, việc xử lý phổ năng lượng, tính tốn hoạt độ phĩng xạ… đã cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực nghiệm quý giá bổ sung vào cơ sở lý thuyết đã được trang bịở trường.
2. Đề xuất
Khí radon thốt ra từ Ra cĩ mặt trong đá granit (dùng làm vật liệu xây dựng)và những vật liệu xây dựng khác, sẽ tồn tại trong ngơi nhà đĩ, con người sinh hoạt trong nhà hít khí radon. Lượng radon mà con người hít vào hàng ngày
phụ thuộc chủ yếu vào loại vật liệu xây dựng, sự thơng thống của ngơi nhà cùng một số yếu tố phụ khác như thời tiết, mùa, áp suất và nhiệt độ trong phịng- ngồi trời…Điều đầu tiên cĩ thể thực hiện để giảm lượng phĩng xạ mà con người phải hấp thụ là hãy chọn những loại vật liệu xây dựng cĩ hàm lượng các nhân phĩng xạ thấp cho các cơng trình xây dựng của mình. Nếu vì lý do trang trí, các loại vật liệu cĩ hàm lượng phĩng xạ cao cĩ thểđược sử dụng một cách hạn chế chỉ ở các phần mặt tiền của cơng trình mà khơng được sử dụng trong các phịng ở, đặc biệt là phịng ngủ. Nhưng nếu đã lỡ làm nhà bằng các vật liệu cĩ phĩng xạ cao mà khơng cĩ điều kiện phá bỏ thì ta cĩ thể tiến hành một sơ phương pháp hạn chế
như sau: các phịng ở nên được xây thống, cĩ cửa sổ hoặc hệ thống thơng giĩ để đảm bảo sự trao đổi khí với mơi trường ngồi. Trong các phịng cĩ sử dụng máy lạnh cần sử dụng thêm quạt để tránh khơng khí bị “quẩn” dẫn đến việc tập trung phĩng xạở một vị trí nhất định trong phịng.
Nước ta cũng cần tiến hành một nghiên cứu cĩ hệ thống với quy mơ lớn nhằm xác định hoạt độ phĩng xạ trong các loại đá granit cịn lại trên thị trường Việt Nam, xác định chỉ số index, hàm lượng Ra tương đương, liều hiệu dụng trung bình hằng năm để đánh giá mức độ an tồn của nĩ, giúp người dân an tâm khi lựa chọn granit để trang trí cho ngơi nhà của mình.
Cần cĩ một cơng trình nghiên cứu về nguyên nhân gây ra hàm lượng phĩng xạ cao trong đá granit bằng cách phân tích các tinh khống (các khống vật chứa nguyên tố phĩng xạ: U,Th, Ra, K).