*Lựa chọn chung
Chọn kết cấu đơn giản hay phức tạp căn cứ vào phạm vi điều chỉnh Rn và công dụng của máy ,cấu trúc đơn giản đợc sử dụng khi Rn ≤ Rn* .Trong đó Rn là phạm vi điều chỉnh của truyền dân ,Rn* là phạm vi đieeuf chỉnh cho phép
Rn≤ [ ]2 * n i R R = ϕ [Rn] = 8 với ϕ = 1,26 ⇒ Rn = 51 26 , 1 82 =
Vậy Rn = nmax/nnin = 100 > Rn*
Dùng cấu trúc nhân phức tạp
Chọn số tỷ số truyền trong nhóm tham khảo giáo trình [3] trang 62 +Tổng số bộ truyền ít nhất chọn p = 2; 3; 4
+Trọng lợng truyền dẫn bé nhất Z = p1.p1.p3 ...
Chọn p1 ≥ p2 ≥ p3 ...
Vì mô men xoắn M = k.N/n
M tăng khi tốc độ n giảm và làm tăng kích thớc của các chi tiết truyền dẫn ⇒ trọng lơng truyền dẫn tăng
VD; trên trục gần động cơ nhất do quay nhanh nên động năng lớn ,để lực quán tính không lớn tránh lắp nhiều bánh răng trên trục này ,hoặc trờng hợp do kết cấu trên trục cần lắp các ly hợp dể đảm độ cứng vững cũng không nên nắp nhiều bánh răng tren trục đó
+Thứ tự động học hợp lý tham khảo [3]trang 65
Đặc tính của nhóm truyền phải thoả mãn bất đẳng thức x1 < x2 < x3 ...xm
với Z = p1.p2 ...pm
i1max>i2max > ....immin = [imin]gh
+Số lợng nhóm truyền ít nhất m = lglgpz
Nh đã phân tích ở trên lựa chọn phơg án kết cấu phức tạp Z = Ztđ.Ztc
Trong đó : Ztđ là số cấp tốc độ của hộp tốc độ Ztc là số cấp tốc độ của hộp trục chính
Vì Z = 21 không phải là bội của 3 và 2 vì vậy ta phải tăng số tốc độ nên sau đó làm trùng tốc độ để đạt đợc số cấp theo yêu cầu .
Chọn số cấp tốc độ của hộp trục chính Ztc = 3 ⇒ Z = ztđ.3 ⇒ Ztđ = Z/3 =21/3 = 7
Nếu chọn hộp tốc độ có 7 cấp tốc độ thì không phù hợp vì 7 không phải là số nguyên tố vì vậy không thể phân tích thành các thừa số ,vì vậy ta phải tăng số cấp tốc độ của hộp sau đố làm trùng tốc độ để có đợc tốc độ đầu ra là Z = 21 .Ta dùng động cơ có hai tốc độ thì nhóm động cơ đợc coi là nhóm khuếch đại có p = 2
Nếu chọn hộp tốc độ có p1 = 3 ⇒ Z = 3*2*2 =12
Z = 12*3 = 36 cấp tốc độ sau đó làm trùng tốc độ để đợc số cấp tốc độ theo yêu cầu
Dạng động cơ không đồng bộ có nhiều tốc độ ϕđc = 2 (1500/750)vg/ph
Nhóm động cơ là nhóm thứ nhất về mặt kết cấu nhng là nhóm thứ hai về mặt động học
P1 = 3 26 , 1 lg 2 lg lg lg = = ϕ ϕdc Nh đã phân tích ở trên Z = 3*2*2*Ztc = 3*2*2*3 4.2.2 .Chọn phơng án động học cho hộp tốc độ:
Chọn theo phơng án tối u đã phân tích ở trên Z = 31I*23II*26III
Với nhóm 23II là nhóm động cơ về mặt kết cấu nhóm động cơ là nhóm thứ nhất do đó ta có phơng án nh sau .
Ztđ = Zđc.Zck =23II *3 I *26III
Zck là số cấp tốc độ cơ khí thay đổi bằng các bánh răng Zck = 3*2 Zđc số cấp tốc độ động cơ Zđc =2
Khi dùng động cơ có hai ttốc độ thì phần cơ khí của hộp tốc độ giảm đi do vậy hộp tốc độ sẽ gọn gàng hơn