NGUỒN NHÂN LỤC

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thưong mại việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 29 - 33)

Từ những thực trạng được trình bày ở chương II, yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực của NHTM Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế cần thực hiện những biện pháp sau:

Thứ nhất, cần xuất phát từ các mục tiêu kinh doanh trong những năm tới

cũng như dài hạn đế xác định chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nhằm mục đích thúc đẩy các mục tiêu kinh doanh. Có kế hoạch giáo dục đào tạo cụ thể từng bước, từng đối tượng thích hợp cho cán bộ nhân viên (CBNV) đáp ứng được yêu càu của hôm nay và trong tương lai lâu dài, đào tạo cho CBNV tinh thông cả quản trị điều hành và tác nghiệp đồng thời bồi dưỡng cán bộ nguồn trước khi đề bạt, bố nhiệm.

Thứ hai, trong kế hoạch chiến lựơc phát triển nguồn nhân lực, nên đánh gia

đúng hơn thực trạng đội ngũ CBNV, phân loại theo nhiều cấp độ khác nhau theo trình độ và nghiệp vụ, kể cả cán bộ quản trị điều hành phải đào tạo có lựa chọn. Nên có những hệ thống gồm nhiều chỉ tiêu để đánh giá đúng trình độ năng lực của CBNV ở mỗi vị trí công tác khác nhau, kết quả tham gia các khóa đào tạo, hoặc tự đào tạo tại chỗ. Việc đánh giá này đúng đắn, khách quan sẽ giúp việc đào tạo sát đối tượng, với trình độ mỗi nghiệp vụ và có hiệu quả hơn.

Thứ ba, trong quá trình giáo dục đào tạo trước hết làm cho CBNV thấy rõ

được sứ mệnh của mỗi NHTM trước xã hội và góp phần thúc đây kinh tế đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh...Lợi ích của mỗi người lao động cũng như của mỗi NHTM luôn gắn với sự thành đạt của khách hàng. Trong đào tạo bao gồm kỹ năng quản trị điều hành, kỹ năng tác nghiệp hiện đại, văn hóa của mỗi ngân hàng nói chung và phong cách giao tiếp nói riêng, văn minh lịch

DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...

Plt irlẻri hoai dộng dào laỡ cỏ hlỏ Lí quá lả riộl durig CU' bản cua pliáT ĩrm nguồn nhân lực là một trong những động lực quan trọng và là điều kiện để phát huy, động viên tối đa các nguồn nhân lực. Đồng thời trước việc yêu cầu hội nhập về lĩnh vực ngân hàng, ngày nay không chỉ đào tạo, đào tạo lại, cập nhật những kiến thức kỹ năng mới hiện đại mà còn phải có những chiến lược để đào tạo nhiều nguồn nhân lực có trình độ cao, có những chuyên gia ngân hàng có tầm cỡ quốc tế, thực hiện phương châm "Đi trước đón đầu", nghĩa là đào tạo không chỉ cho hôm nay mà còn cho ngày mai và lâu dài.

Thứ tư, thực tế hiện nay lực lượng lao động giản đơn của các NHTM Việt

Nam chiếm tỷ trọng khá cao (đó là đội ngũ nhân viên kiểm ngân, tiết kiệm, kế toán). Đối với ngân hàng hiện đại, khối lượng giao dịch tiền mặt số lượng chứng từ ghi chép bằng tay giảm dần, trong khi yêu cầu công nghệ, dịch vụ ngân hàng hiện đại đòi hỏi những nhân viên có kỳ năng nghiệp vụ phù hợp để vận hành các thiết bị cần thiết ứng dụng khoa học công nghệ. Do đó, cần lựa chọn những nhân viên trẻ đã có kiến thức cơ bản, năng lực để đào tạo đón đầu nhằm chuyển dần lao động giản đơn sang lao động có trình độ kỹ năng cao đáp ứng yêu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng tiên tiến, và giảm bớt việc tuyển chọn nhân viên mới. Mặt khác cần quan tâm đến việc đào tạo sau tuyển dụng giúp cho CBNV tiếp cận với công việc nhanh và có hiệu quả.

Thứ năm, hoạt động đào tạo được tiến hành bàng nhiều hình thức, và là

một quá trình đòi hỏi tham gia tích cực của tất cả các cấp lãnh đạo, CBNV trong hệ thống mỗi NHTM đồng thời đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ và chia sẻ trách nhiệm giữa các tố chức các cấp lãnh đạo, các đơn vị thành viên. Mỗi tổ chức trong một NHTM, tổ chức đều đặn thường xuyên các buổi học nghiệp vụ định kỳ, tạo điều kiện cho người được học trước truyền đạt lại kỹ năng cho người học sau hoặc củng cố lại những kiến thức đã học và trao đổi những bài học kinh nghiệm trong thực tế sinh động. Việc mỗi cán bộ công nhân viên tự học và mỗi cơ sở tố chức học tập có vai trò rất quan trọng bởi hiện thân của kinh nghiệm

DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...

tạo của mỗi NHTM, tổ chức, và ở cấp trung ương cũng không thể nào trực tiếp đào tạo cho tất cả cán bộ nhân viên ở mỗi ngân hàng. Mỗi hội sở chính, trung tâm đào tạo, điều quan trọng hơn hết là ở chỗ cung cấp những kiến thức, kỹ năng mới tiên tiến đào tạo nguồn hạt nhân cho cơ sở với những giảng viên cán bộ quản lý biết cầm tay chỉ việc cho nhân viên thuộc quyền có kiến thức kỹ năng thành thạo để làm tốt hơn công việc được giao. Các khóa học do trung tâm đào tạo, các phòng, các ban nghiệp vụ ở hội sở chính ở mỗi ngân hàng tố chức cần được đối mới phương pháp dậy và học coi trọng chất lượng là chính ,vì các khóa học này tạo ra những hạt nhân cơ bản, cho cơ sở như trên đã trình bày.

Thứ sáu, đào tạo ở trong nước hay tranh thủ sự tài trợ của các ngân hàng

nước ngoài, các tổ chức quốc tế và thông qua việc triển khai các dự án hiện đại hóa ngân hàng: tự đào tạo và hợp tác đào tạo đều gắn bó với nhau không thể tách dời. Tự đào tạo tốt thì hợp tác đào tạo, hoặc tranh thủ tài trợ mới đạt kết quả cao, tăng cường hợp tác đào tạo tốt sẽ tạo nguồn giảng viên có chất lượng nhân tố chủ yếu trong việc tự đào tạo. Toàn cầu hóa tọa ra những cơ hội lớn trong việc đào tạo và sử dụng ngồn nhân lực có hiệu quả hơn với nhiều hình thức khác nhau. Đây cũng là thời cơ to lớn cần phát huy có hiệu quả trong việc hợp tác đào tạo. Có tăng cưòng hợp tác đào tạo chúng ta mới có thể tiếp cận được với công nghệ tiên tiến, hiện đại hóa vè những kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản trị điều hành ngân hàng nhận rõ được những yếu kém của mình, đồng thời học hỏi được những kinh nghiệm đã qua nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển và hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh. Hợp tác đào tạo đế nhanh chóng cập nhập kiến thức kỹ năng quản trị điều hành, tác nghiệp hiện đại, chủ yếu là đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ cao, có những chuyên gia ngân hàng có tầm cỡ quốc tế, họ trở thành những hạt nhân những giảng viên thực thụ trong mỗi lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn nhất định để đào tạo lại cho đại bộ phận cán bộ công nhân viên mỗi ngân hàng.

DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...

^^^TĩTTOTTrCOTTĩĩTĩTHỈ mm luyến liuc, Lau rilẻm đarn mỏ hoc lảp chu cán bỏ công nhân viên, còn làm việc còn phải học tập, vừa bắt buộc vừa có những phần thưởng khuyến khích thỏa đáng cho những ai học tập xuất sắc và ứng dụng vào thực tế có hiệu quả, đặc biệt là thế hệ trẻ còn phải biết mình đang gánh trên vai niềm hy vọng lớn của mỗi NHTM trong tương lai nên phải nỗ lực học tập thật cao.

Quý trọng nhân tài, đãi ngộ thoa đáng cho chất xám là vấn đề đáng quan tâm hơn nữa đế động viên khuyến khích cho cán bộ công nhân viên có năng lực tâm huyết với NHTM, ra sức học tập đế trở thành những chuyên gia có trình độ cao, những nhân viên kiêm chức có chất lượng để giúp cho hoạt động đào tạo đạt hiệu quả cao hơn, những sinh viên đại học được mỗi ngân hàng tài trợ học bổng nên tiếp tục động viên họ giữ vững vị trí hàng đầu trong những năm học tiếp theo: tiếp nhận họ về thực tập, kèm cặp, giúp đỡ họ đi thị sát thực tế, củng cố kiến thức đã học để đặt cơ sở cho việc tuyển chọn được những sinh viên giỏi vào làm việc ở ngân hàng, bởi chính họ sẽ là nguồn nhân lực trẻ cho tương lai.

Thứ tám. có kế hoạch cụ thể và tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm về công

tác phát triển nguồn nhân lực theo từng định kỳ, đều đặn, cũng hết sức cần thiết đế thúc đẩy chiến lược phát triển nguồn nhân lực một cách liên tục và đạt hiệu quả cao.

Thứ chín, phát huy mạnh mẽ hơn vai trò của bộ máy tổ chức cán bộ- đào

tạo, tố chức đào tạo đúng với ý nghĩa của nó. Các cán bộ công nhân viên, chuyên trách công tác cán bộ đào tạo cũng cần đào tạo nghiệp vụ chuyên môn đầy đủ ngang tầm và hơn các lĩnh vực chuyên môn khác để đủ khả năng tham mưu, giúp việc cho các cấp lãnh đạo về phát triển nguồn nhân lực.

DỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH...

thực sự coi ngồn nhản lực chất lượng cao là yếu tố cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

-Thực sự đôi mới tư duy và cách thức thực hiện công tác đào tạo theo

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thưong mại việt nam trong quá trình hội nhập (Trang 29 - 33)