Tham số RL của quá trình hấp phụ được xác định theo phương trình sau đây [14]: L max 0 1 R = (3.1) 1+q C Trong đó:
qmax: dung lượng hấp phụ cực đại Co: nồng độ Cd2+ ban đầu
Giá trị RL tính được trong quá trình hấp phụ ion Cd2+ trên các compozit thể hiện ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Giá trị tham số hấp phụ RL của các compozit
C0 (mg/l) Ban đầu C0 (mg/l) Lần 1 Lần 2 5,070 0,002538 4,52 0,002538 0,001025 10,808 0,001192 9,17 0,001253 0,000481 15,858 0,000813 14,22 0,000808 0,000328
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Hóa học
SV: Trần Thị Xuyên K35A – SP Hóa 32 Theo tài liệu [14], nếu giá trị của RL nằm trong khoảng 0 < RL < 1 thì quá trình hấp phụ sẽ là thuận lợi. Kết quả bảng 3.6 cho thấy tất cả các giá trị RL đối với quá trình hấp phụ trên compozit ban đầu hay sau khi đã hoàn nguyên lần 1 và 2 đều nằm trong khoảng giá trị 0 < RL < 1, do vậy ta có thể kết luận quá trình hấp phụ là thuận lợi.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Hóa học
SV: Trần Thị Xuyên K35A – SP Hóa 33
KẾT LUẬN
Từ các kết quả nghiên cứu, em rút ra các kết luận dưới đây:
Đã tổng hợp được vật liệu compozit polyanilin/vỏ trấu bằng phương pháp hóa học trong đó PANi tồn tại ở dạng trung hòa.
Quá trình hấp phụ của Cd2+ trên vật liệu PANi/vỏ trấu tuân theo mô hình hấp phụ Langmuir. Dung lượng hấp phụ Cd2+ cực đại của compozit PANi/vỏ trấu tăng theo số lần hoàn nguyên.
Dung lượng hấp phụ Cd2+ cực đại của compozit PANi/vỏ trấu hoàn nguyên lần 2 là 138,8889 mg/g lớn gấp 1,8 lần so với ban đầu và 1,6 lần so với hoàn nguyên lần 1.
Quá trình hấp phụ Cd2+ trên các vật liệu ban đầu và sau khi hoàn nguyên là dạng hấp phụ thuận lợi.
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khoa Hóa học
SV: Trần Thị Xuyên K35A – SP Hóa 34