Biểu đồ kết quả trước và sau thử nghiệm

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất (Phen)2Nd(NO3)3 và thử nghiệm bón Nd(NO3)3 trên cây hồ tiêu tại xã phú định bố trạch (Trang 31 - 35)

6. Cấu trúc của đề tài

3.3.3 Biểu đồ kết quả trước và sau thử nghiệm

KẾT LUẬN

Qua quá trình tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất( phen)2Nd(NO3)3 và thử nghiệm bón Nd(NO3)3 trên cây hồ tiêu xã Phú Định, huyện Bố Trạch tôi thu được những kết quả như sau:

1. Đã tổng hợp được phức chất (phen)2Nd(NO3)3 Khảo sát tỉ lệ mol giữa phối tử phen và ion trung tâm Nd3+ là 2:1 cho hiệu suất phản ứng tổng hợp 72%.

2. Nghiên cứu cấu trúc và các liên kết hình thành trong phức chất bằng các phương pháp hiện đại như: phương pháp phổ hồng ngoại, phổ Raman. Trong phức ( phen)2Nd(NO3)3 : gốc nitrat liên kết với ion trung tâm Nd3+ qua 2 nguyên tử O tạo vòng 4 cạnh, số phối trí của Nd3+ trong phức này là 10.

3. Đã xác định nồng độ Nd(NO3)3 trong phức chất bằng phương pháp chuẩn độ Complexon và đã thử nghiệm bón Nd(NO3)3 trên cây hồ tiêu với các nồng độ khác nhau. Kết quả cho thấy cây phát triển tốt hơn cây không bón Nd(NO3)3.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Acmetop. X (1976). Hóa vô cơ, phần II. Nhà xuất bản Đại học và Trung

học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[2] Cotton. F, Wilkinson. G (1984). Cơ sở Hóa học vô cơ, phần III. Nhà xuất

bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

[3] Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Luận (1985). Sách tra cứu pha chế dung dịch.

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[4] Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (1999). Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[5] Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006). Phức chất - Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thanh Hồng (2007). Các phương pháp phổ trong Hóa học hữu . Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Iaximirxki. K. B (1966). Hóa học phức chất các nguyên tốđất hiếm. A. N.

Ucr. SSR. Kiep.

[8] Lê Chí Kiên, Vũ Kim Thư (2006). Tổng hợp và nghiên cứu sự tạo phức trong hệ ion đất hiếm (III) - Anion antranilat - Phenantrolin. Tạp chí Hóa học, 44,

147 - 151.

[9] Triệu Thị Nguyệt (1989), Luận án Phó tiến sĩ khoa học Hóa học,

Matxcơva.

[10] Hoàng Nhâm (2003). Hóa học vô cơ, tập III. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[11] Hồ Viết Quý (2000). Phức chất trong Hóa học. Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật, Hà Nội.

[12] Hồ Viết Quý (2002). Cở sở Hóa học phân tích hiện đại, tập II. Nhà xuất

bản Đại học Sư phạm Hà Nội.

[13] Lê Bá Thuận, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Trọng Hùng, Lưu Xuân Đĩnh (2006). Tổng hợp nghiên cứu một số phức chất của Eu(III) với 1, 10-phenantrolin dùng làm nguyên liệu chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng. Tạp chí

[14] Lê Bá Thuận, Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Trọng Hùng, Lưu Xuân Đĩnh (2006). Nghiên cứu chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng polyetylen có chứa phức chất Bis(1,10-phen) Europi(III) nitrat. Tạp chí Hóa học và ứng dụng

(9/2006).

[15] Lê Bá Thuận, Nguyễn Đức Vượng (2007). Nghiên cứu chế tạo màng chuyển hóa ánh sáng PE có chứa phức chất nhị nhân Eu với phối tử phen và nitrat.

Tạp chí Hóa học, 45, 423 - 426.

[16] Đào Đình Thức (2005). Một số phương pháp phổ ứng dụng trong Hóa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[17] Nguyễn Đình Triệu (2001). Các phương pháp vật lý ứng dụng trong Hóa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[18] Nguyễn Thị Trúc Vân (2002). Tổng hợp và nghiên cứu tính chất các phức hỗn hợp của isobutirat đất hiếm với o-phenantrolin. Luận văn thạc sĩ Hóa

học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[19] Nguyễn Đức Vượng (2007). Nghiên cứu phân chia tinh chế Samari, Europi, Gađolini từ tổng đất hiếm nhóm trung và ứng dụng phức chất Europi chế

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất (Phen)2Nd(NO3)3 và thử nghiệm bón Nd(NO3)3 trên cây hồ tiêu tại xã phú định bố trạch (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)