4. 3.2 Ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống cây hoa
4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp nồng độ BA và Kinetin đến sinh
trưởng và hệ số nhân của cây đồng tiền
Bảng3:Ảnh hưởng của tổ hợpBA và Kinetin đến sinh trưởng và hệ số nhân chồi của cây đồng tiền(sau3tuần).
CT sống(%)tỷ lệ chồi(%)tỷ lệ tạo hệ số nhân chồi chiều cao TB chồi số lá(số lá/cây) tỷ lệ tạo rễ(%) CT1 100 100 2.13 4.23 4.47 60.0 CT2 100 100 7.60 3.27 4.17 0 CT3 100 100 6.52 3.33 4.40 0 CT4 100 100 6.40 3.40 4.50 0 CV(%) 2.30 2.40 1.70 LSD 1.05 0.16 0.13
Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của tổ hợpBA và Kinetin đến sinh trưởng và hệ số nhân chồi của cây đồng tiền(sau3tuần).
Khi bổ sung tổ hợp BA và Kinetin vào môi trường nuôi cấy đã có tác dụng rõ rệt đến việckích thích sự tạo chồi của cây đồng tiền .So với thí nghiệm 1 và 2 khi sử dụng riêng rẽ các chất kích thích sinh trưởng (BA hoặc Kỉnetin ) hệ số nhân chồi không cao lắm ,ở thí nghiệm 3 này khi sử dụng kết hợp các chất kích thích sinh trưởng (BA và Kinetin) hệ số nhân chồi vượt trội hơn hẳn .Vượt trội nhất là CT2 với hệ số nhân chồi là 7.60 chồi/cây ,sau đó là 6.52 chồi /cây (CT2),thấp nhất là 6.40 chồi /cây (CT4) . Như vậy hệ số nhân chồi thấp nhất của thí nghiệm này là 6.40 chồi /cây vẫn lớn hơn so với hệ số nhân lớn nhất ở cả 2 thí nghiệm trên là 5.40 chồi /cây (có bổ sung BA).
Ở nồng độ BA cố định 0.5mg/l khi nồng độ Kinetin tăng từ 0.5- 1.5mg/l thì hệ số nhân chồi giảm dần từ 7.60chồi /cây -0.5 mgKi/l ,6.52 chồi /cây -1.00mgKi/l, 6.40chồi /cây-1.5mgKi/l.
Số lá /cây giảm dần theo mức độ tăng của hệ số nhân ,từ 4.50 lá /cây (CT4) xuống còn 4.40lá /cây (CT3) ,4.17lá /cây (CT2).
Do hệ số nhân cao nên cây ít tăng trưởng về chiều cao ,chièu cao cây giảm dần theo chièu tăng của hệ số nhân cụ thể là 4.47 cm(CT1) , 3.40cm(CT4) ,3.33cm(CT3) 3.27cm (CT2) .Như vậy ở CT2 hệ số nhân chồi cao nhất tương ứng với số lá và chiều cao thấp nhất .
Ở tất cả các công thức có bổ sung BA và Kinetin đều không có hiện tượng tạo rễ như các ĐC
So sánh tác động của BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi
Môi trường có hiệu quả cao cho nhân nhanh chồi hoa đồng tiền invitro là:
MS+ 1mg/l IAA+ 1.5mg/l Kinetin
Ảnh hưởng của kinetin so sánh với BAP khi tác động đến chất lượng cụm chồi
Kết luận : Bổ sung tổ ợp BA và Kinêtin với tỷ lệ 0.5mgBa+ 0.5mgKi/l cho hiẹu quả nhân chồi tốt nhất đối với cây đồng tiền đạt 7.60 chồi /cây.
Kết luận chung : Khi sử dụng tổ hựp BA và Kinetin bổ sung vào môi trường nhân cây đồng tiền thì hệ số nhân tăng vượt trội hơn so với khi sử dụng riêng rẽ từng chất ,đạt cao nhất 7.60 chồi/cây ở nồng độ 0.5mgBA/l+0.5mgKi/l .Chính vì vậy ,ta nên sử dụng tổ hợp này để làm công thức nhân nhanh chồi đồng tiền .
4.4Ảnh hưởng của αNAA đến khả năng tạo rễ của chồi hoa đồng tiền.
Bảng 5 Ảnh hưởng của αNAA đến khả năng tạo rễ của chồi hoa đồng tiền CT sống(%)tỷ lệ tỷ lệ ra rễ(%) số rễ Tb của cây (rễ/cây kích thướcTB củarễ(cm) chiều cao TBcủa cây số lá tb(số lá/cây) hình thái rễ CT1 100 100 3.33 1.43 4.10 5.50 rễ dài nhỏ nhều rễ phụ. CT2 100 100 4.07 1.10 4.22 6.00 rễ ngắn to màu xanh ít rễ phụ CT3 100 86.70 2.43 1.50 4.47 6.20 rễ dài nhỏ nhiều rễ phụmàu trắng CT4 100 73.32 2.5 2.13 4.53 6.30 rễ dài nhỏ nhều rễ phụ CV(%) 2.60 2.80 2.90 1.70 LSD 0.15 0.24 0.23 0.19
Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của αNAA đến khả năng tạo rễ của chồi hoa đồng tiền
Từ bảng trên cho thấy : Khi bổ sung chất αNAA, vào môi trường nuôi cấy tỷ lệ tạo rễ sau 2 tuần nuôi cấy đạt 100% ở công thức 1 và công thức 2cồn ở công thức 3 chỉ đạt 86.7% ,CT4 chỉ đạt 73.32% .
Số rễ trung bình của cây đạt cao nhất ở công thức 2 là 4.07 rễ /cây ,sau đó giảm dần 2.43 rễ /cây(CT3) và 2.5rễ/cây (CT4) .
Kích thước dễ dài nhất ở CT4 là 2.13cm sau đó là CT3 1.50cm tiếp theo đó là CT1 1.43cm cuối cùng là CT2 1.10cm.,tuy nhiên CT2 rễ lại to khoẻ và ít rễ phụ hơn so với các công thức trên .Như vậy kích thước rễ tăng dần đến CT4.
Trong thí nghiệm ra rễ này ngoài sự tăng nhanh về số lượng và chiều dài rễ thì cây đồng tiền còn có sự tăng trưởng nhanh về chiều cao và số lá hơn so với các thí nghiệm nhân .Chỉ có 2 tuần ,ở CT1 chiều cao cây đã đạt 4.10 cm và số lá đạt 5.50lá/cây (thấp nhất ). Ở CT2 chiều cao cây đạt 4.22cm và số lá đạt 6.00 lá/cây .Ở CT3 chiều cao cây đạt 4.47cm và số lá đạt 6.20 lá /cây.Ở CT4 chiều cao cây đạt 4.53 cm và số lá đạt 6.30lá/cây(cao nhất). Như vậy cả chiều cao và số lá đều tăng dần ,thấp nhất là ở CT đối chứng và cao nhất ở CT4.
Khi đưa ra ngoài điều kiện vườn ươm cây đòng tiền có khả năng thích ứng tốt với tỷ lệ sống cao từ 80-90% .
.
ơ
Ảnh hưởng của αNAA đến khả năng ra rễ chồi hoa đồng tiền
Kết luận: Bổ sung αNAAvới nồng độ 1.00mg/l là thích hợp nhất cho sự phát triển của cây đồng tiền .
Trong quá trình ra rễ cây đồng tiền vẫn tiếp tục sinh trưởng phát triển mạnh tăng nhanh về chiều cao và số lá.
Phần 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận
Qua kết quả thí nghiệm trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1.Môi trường nhân nhanh chồi tốt nhất là:
MS+ 1mg/l IAA+ 1.5mg/l Kinetin+ 2% Saccarose + 5g/l agar pH môi trường:5,6-6,0
2Môi trường hình thành rễ tốt nhất cho chồi hoa đồng invitro là: MS+1mg/l αNAA
Có bổ xung các chế phẩm sinh học để tăng chất lượng cây giống
5.2. Kiến nghị
.Từ các kết luận trên, chúng tôi xin đề nghị áp dụng quy trình sau cho quy trình nhân giống hoa đồng tiền theo quy mô công nghiệp.
Phần VI Tài kiệu tham khảo 6.1 Tài liệu trong nước
1 Nguyễn Thị Lý Anh (2005), Sự tạo củ Lily in vitro và sự sinh trưởng
của
cây Lily trồng từ củ in vitro, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Tập
III số 5
2 Ngô Xuân Bình, Nguyễn Thị Thuý Hà, 2000. Giáo trình công nghệ sinh
học
3 Th.S Đặng Văn Đông và PGS.TS Đinh Thế Lộc, 2003- Hoa đồng tiền. NXB Lao Động – Xã Hội.
4 Đặng Thị Thanh Hương, 2002. Nghiên cứu nhân giống hoa đồng tiền
bằng phương pháp nuôi cấy in vitro, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường
đại hoc Nông Nghiệp 1 Hà Nội
5 Đỗ Tuấn Khiêm (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khả năng
thích ứng và xây dựng mô hình sản xuất một số loài hoa giá trị cao tại Bắc Kạn, Sở Công nghiệp-Khoa học và Công nghệ Bắc Kạn, tr. 4-45
6 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp
Hà Nội.
7 Đoàn Thị Luyến, 2007- Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa đồng tiền tại
Thái Nguyên . Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông lâm
Thái Nguyên
8 Nguyễn Hồng Minh, 2002- Giáo trình di truyền học. Đại học nông nghiệp
I-Hà Nội
9 Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thị Giang, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh - Xây dựng quy trình nhân giống hoa
đồng tiền bằng kỹ thuật cấy mô. Tạp trí nông nghiệp và phát triển nông
10 Nguyễn Quang Thạch và CS,2003 – Bài giảng công nghệ sinh học thực
vật. Đại học NN I - Hà Nội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
96
11 Nguyễn Văn Tới (2007), Ứng dụng Khoa học công nghệ trong sản
xuất
hoa tại Đà Lạt, Thông tin khoa học công nghệ số 3/2007, Sở khoa học
công nghệ Lâm Đồng
12 PGS.TS Đào Thanh Vân(CB), Th.s Đặng Thị Tố Nga, 2006- GT cây
hoa.
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
13 Ngô Đăng Vịnh, Hà Thị Thúy, Dương Minh Nga - Nghiên cứu hoàn
thiện
quy trình nhânh nhanh các giống hoa đồng tiền nhập nội bằng công nghệ in vitro- Tạp trí nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 8/2003, 1012-
1014.
14 Đỗ Năng Vịnh, 2005. Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng. NXB Nông
Nghiệp
15 Đỗ Năng Vịnh, 2002. CNSH cây trồng. NXB Nông Nghiệp
16 Vũ Văn Vụ- Nguyễn Mộng Hùng- Lê Hồng Điệp, 2006- Công nghệ
sinh
học. NXB Giáo dục
6.2 Tài liệu nước ngoài
17 AIPH. (2004), International statistics flower and plants. Institut fỹr Gartenbauửkonomie der Universitọt Hannover.Volume 52
18 Buschman.J.C.M., Okubo.H., Miller.W.B., Chastagner.G.A. (2005),
Globalisation-flower-flower bulds-buld flowers. Acta Horticulture, 673,
Bảng xử lý số liệu IRRISTAT
Anh huong cua nong do kinetin toi tai sinh choi
VARIATE V003 %BATCHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
==================================================== =========================
1 T 4 29.5704 7.39260 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 15 .631061E-05 .420708E-06
--- * TOTAL (CORRECTED) 19 29.5704 1.55634
---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSBAT FILE KINETIN 11/ 4/** 2: 2
--- PAGE 2 Anh huong cua nong do kinetin toi tai sinh choi
VARIATE V004 HSBAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
==================================================== =========================
1 T 4 4.80000 1.20000 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 15 .861786E-07 .574524E-08
--- * TOTAL (CORRECTED) 19 4.80000 .252632
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KINETIN 11/ 4/** 2: 2
--- PAGE 3 Anh huong cua nong do kinetin toi tai sinh choi
MEANS FOR EFFECT T
--- T NOS %BATCHOI HSBAT
1 4 0.000000 0.000000 2 4 0.000000 0.000000 3 4 1.11000 1.00000 4 4 3.33000 1.00000 5 4 1.11000 1.00000
SE(N= 4) 0.324310E-03 0.378987E-04 5%LSD 15DF 0.977584E-03 0.114240E-03
---
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KINETIN 11/ 4/** 2: 2
--- PAGE 4 Anh huong cua nong do kinetin toi tai sinh choi
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |T | (N= 20) --- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | |
%BATCHOI 20 1.1100 1.2475 0.64862E-03 0.1 0.0000 HSBAT 20 0.60000 0.50262 0.75797E-04 0.0 0.0000
BALANCED ANOVA FOR VARIATE %BATCHOI FILE BAP 11/ 4/** 1:29
--- PAGE 1
Anh huong cua BAP den tai sinh choi
VARIATE V003 %BATCHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================== ========================= 1 T 4 114.607 28.6517 232.54 0.000 2 * RESIDUAL 15 1.84815 .123210 --- * TOTAL (CORRECTED) 19 116.455 6.12921 ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSBAT FILE BAP 11/ 4/** 1:29
--- PAGE 2 Anh huong cua BAP den tai sinh choi
VARIATE V004 HSBAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================== ========================= 1 T 4 4.13822 1.03456 87.38 0.000 2 * RESIDUAL 15 .177600 .118400E-01 ---