Các thơng số cơ bản

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mô hình cửa tự động (Trang 39 - 44)

- Mạch nạp USB AVR

c. Các thơng số cơ bản

- Điện áp định mức cuộn hút: Là điện áp cấp cho cuộn dây làm việc ở chế độ lâu dài. Điện áp này cĩ thể là một chiều 9V, V12V, V24V, 110V, 220V, 440V và 24V, 110V, 220V, 440V xoay chiều. Điện áp này ghi trên cuộn hút.

- Điện áp định mức đm U: Điện áp làm việc lâu dài của mạch điện mà rơle khống chế, điện áp định mức cĩ thể là 24V, 110V, 220V, 440V một chiều và 24V, 110V,127V, 380V, 500V xoay chiều.

- Dịng điện định mức đm I: Dịng điện dài hạn qua tiếp điểm của rơle mà khơng làm hỏng tiếp điểm.

- Tuổi thọ cơ khí: Được tính bằng số lần đĩng ngắt, thường là vài trăm ngàn lần đĩng ngắt khơng điện và một trăm ngàn lần đĩng ngắt cĩ dịng điện định mức.

- Điện áp cách điện: Điện áp thử cách điện.

- Thời gian tác động: Là khoảng thời gian trễ từ lúc dịng điện vượt qua giá trị tác động đến lúc phần tác động được hút hồn tồn vào phần tĩnh, thường vào khoảng từ 2 đến 20ms.

- Tần số tác động: Là số lần tác động trong một đơn vị thời gian.

2.2.5. Đối tượng điều khiển

Đối tượng điều khiển sử dụng trong hệ thống là 1 động cơ điện một chiều. a. Đinh nghĩa động cơ điện một chiều: Là động cơ điện hoạt động với dịng điện một chiều.

Hình 2.25. Động cơ điện một chiều 24v b. Cấu tạo: Gồm cĩ 3 phần chính

+ Stator (đứng yên) là phần cảm sinh ra từ trường trong mạch từ của động cơ điện 1 chiều thường 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện

+ Rotor (quay) là phần ứng cĩ các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều.

+ Cổ gĩp, chổi than là bộ phận chỉnh lưu, nĩ cĩ nhiệm vụ là đổi chiều dịng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục.

Hình 2.26. Cấu tạo động cơ điện một chiều Pha 1: Từ

trường của rotor cùng cực với stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của rotor

Pha 2: Rotor tiếp tục quay Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường stator và rotor cùng dấu trở lại pha1

Phần cảm (phần kích từ- thường đặt trên stato) tạo ra từ trường đi trong mạch từ, xuyên qua các vịng dây quấn của phần ứng (thường đặt trên rơto). Khi cĩ dịng điện chạy trong mạch phần ứng, các thanh dẫn phần ứng sẽ chịu tác động bởi các lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ rơto, làm cho rơto quay. Chính xác hơn, lực điện từ trên một đơn vị chiều dài thanh dẫn là tích cĩ hướng của vectơ mật độ từ thơng B và vectơ cường độ dịng điện I. Dịng điện phần ứng được đưa vào rơto thơng qua hệ thống chổi than và cổ gĩp. Cổ gĩp sẽ giúp cho dịng điện trong mỗi thanh dẫn phần ứng được đổi chiều khi thanh dẫn đi đến một cực từ khác tênvới cực từ mà nĩ vừa đi qua (điều này làm cho lực điện từ được sinh ra luơn luơn tạo ra mơmen theo một chiều nhất định). Dịng điện chạy qua động cơ được tínhtheo biều thức sau:

I = (VNguon VPhanDienDong) / RPhanUng

Cơng suất cơ mà động cơ đưa ra được, được tính bằng:

P = I * (VPhanDienDong)

2.2.6. Khối hiển thị

Hình 2.27. LCD 16X2 dùng để hiển thị giá trị

LCD là các loại màn hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị các dịng chữ hoặc số trong bảng mã ASCII. Khơng giống các loại LCD lớn, Text LCD được chia sẵn thành từng ơ và ứng với mỗi ơ chỉ cĩ thể hiển thị một ký tự ASCII. Cũng vì lý do chỉ hiện thị được ký tự ASCII nên loại LCD này được gọi là Text LCD (để phân biệt với Graphic LCD cĩ thể hiển thị hình ảnh). Mỗi ơ của Text LCD bao gồm các “chấm” tinh thể lỏng, việc kết hợp “ẩn” và “hiện” các chấm này sẽ tạo thành một ký tự cần hiển thị. Trong các Text LCD, các mẫu ký tự được định nghĩa sẵn. Kích

thước của Text LCD được định nghĩa bằng số ký tự cĩ thể hiển thị trên 1 dịng và tổng số dịng mà LCD cĩ. Ví dụ LCD 16×2 là loại cĩ 2 dịng và mỗi dịng cĩ thể hiển thị tối đa 16 ký tự. Một số kích thước Text LCD thơng thường gồm 16×1, 16×2, 16×4, 20×2, 20×4… Hình 1 là một ví dụ Text LCD 16×2.

Các Text LCD theo chuẩn HD44780U thường cĩ 16 chân trong đĩ 14 chân kết nối với bộ điều khiển và 2 chân nguồn cho “đèn LED nền”. Thứ tự các chân thường được sắp xếp như sau:

Hình 2.28. Chức năng các chân của LCD

Trong một số LCD 2 chân LED nền được đánh số 15 và 16 nhưng trong một số trường hợp 2 chân này được ghi là A (Anode) và K (Cathode).

Chân 1 và chân 2 là các chân nguồn, được nối với GND và nguồn 5V. Chân 3 là chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân này cần được nối với 1 biến trở chia áp như trong hình 2. Trong khi hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt được độ tương phản cần thiết, sau đĩ giữ mức biến trở này. Các chân điều khiển RS, R/W, EN và các đường dữ liệu được nối trực tiếp với vi điều khiển. Tùy theo chế độ hoạt động 4 bit hay 8 bit mà các chân từ D0 đến D3 cĩ thể bỏ qua hoặc nối với vi điều khiển.

2.3. Thiết kế và thi cơng phần cứng 2.3.1. Thiết kế và chế tạo mơ hình 2.3.1. Thiết kế và chế tạo mơ hình 2.3.1.1. Vật liệu sử dụng

Tồn bộ khung sườn của mơ hình sẽ được sử dụng vật liệu là gỗ ván ép. Gỗ vừa cĩ tính cách điện, tính cách nhiệt lại vừa bền nhẹ cũng như giá thành rẻ.

Mica sẽ là vật liệu trong việc tạo nên khung cửa và hộp đựng mạch.

Hình 2.29. Vật liệu gỗ và mica

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo mô hình cửa tự động (Trang 39 - 44)