Cú sự thoả món nhu cầu thể hiện bản thõn và được cống hiến cho tổ chức.

Một phần của tài liệu tạo động lực cho người lao động ngành may mặc việt nam (Trang 25 - 26)

cho tổ chức.

Nỗ lực học tập và rốn luyện kỹ năng và cỏc tố chất của người làm nghề dệt may.

Cống hiến hết mỡnh và thể hiện khả năng trong cụng việc. Đúng gúp tài chớnh cho việc được đào tạo.

Để tham gia vào liờn kết bền vững, ở vị trớ người tiờu dựng sản phẩm do cỏc cơ sở đào tạo Dệt May sản xuất ra, cỏc doanh nghiệp Dệt May sẽ:

- Xỏc định rừ phương hướng phỏt triển và từ đú nhận định rừ nhu cầu về nguồn nhõn lực cho doanh nghiệp cả về số lượng và chất lượng. Doanh nghiệp cung cấp cỏc thụng tin về nhu cầu của mỡnh cho cỏc cơ sở đào tạo.

- Cỏc doanh nghiệp coi đầu tư cho đào tạo là một khoản đầu tư dài hạn hoạch toỏn như tớnh toỏn một dự ỏn đầu tư.

- Cỏc doanh nghiệp hợp tỏc và phối hợp với nhau trong đào tạo và sử dụng cỏc cơ sở đào tạo làm đầu mối liờn kết.

Đẩy mạnh việc hỡnh thành hệ thống cơ sở đào tạo trong cỏc doanh nghiệp Dệt May ở tất cả cỏc cấp độ. Cỏc cơ sở đào tạo lỳc này là thành viờn của cụng ty, được sự hỗ trợ và đầu tư của cụng ty, đồng thời cũng chịu sự chi phối và quản lý của cụng ty.

Tiến tới thành lập hệ thống cụng ty cung ứng lao động dệt may. Tổ chức hệ thống quản lý, giỏm sỏt và hỗ trợ liờn kết bền vững cần cú sự phối hợp của cỏc cơ quan cú liờn quan, phõn cấp thành hệ thống quản lý, giỏm sỏt và hỗ trợ liờn kế cấp Trung ương và cấp địa phương. Trong đú vai trũ chủ chốt là Hiệp hội Dệt May Việt Nam.

Một phần của tài liệu tạo động lực cho người lao động ngành may mặc việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w