- Đối tợng nghiên cứu: Ruồi giấm - Thí nghiệm: P: Xám, dài x đen, cụt F1: Toàn xám dài. Lai phân tích: F1 x đen cụt F2: 1 xám dài: 1đen cụt
- Giaỉ thích kết quả (sơ đồ 13) + ruồi cái cho 1 giao tử: bv
+ ruồi đực: cho 2 loại gtử: BV; bv -> các gen cùng nằm trên 1 NST và liên kết với nhau.
- Di truyền liên kết là hiện tợng 1 nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
II.
ý nghĩa của di truyền liên kết:
- Di truyền liên kết đảm bảo s di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các gen trên 1 NST
- Trong chọn giống chọn ra đợc những tính trạng tốt di truyền cùng nhau.
C. Củng cố: Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho quy luật
phân li độc lập của Menđen nh thế nào? Bài tập 4: đáp án c
Câu 3:
Hãy so sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trờng hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng.
P; Hạt vàng trơn x xanh nhăn AaBb aabb GP AB, Ab,AB,Ab ab F1 1AaBb: 1Aabb : 1 aaBb : 1aabb
1vàng trơn: 1vàng nhăn: 1xanh trơn: 1 xanh nhăn
- tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình đều 1:1:1:1 - Xuất hiện biến dị tổ hợp.
P: xám dài x đen cụt bv BV x bv bv GP: BV, bv bv F1 1 bv BV : 1 bv bv 1 xám dài : 1 đen cụt
- Tỷ lệ kiểu gen và kiểu hình đều 1:1 - Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. Ghi nhớ:
E .Dặn dò: Học bài, soạn bài 14.
* * * * * * * *
ơ
Ngày soạn: 16/10/2010
Tiết 14: Bài 14 Thực hành: quan sát hình thái nhiễm sắc thể
I . Mục tiêu :
- Học sinh quan sát nhận dạng đợc NSt ở các kỳ.
- Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi. II. Đồ dùng dạy học:
- Tiêu bản cố định NST của 1 số loài động vật, thực vật ( giun đũa, châu chấu, trâu bò, lợn, ngời,hành, lúa nớc...)
- Kính hiển vi quang học. - Hộp tiêu bản ĐV, TV - Tranh vẽ: Nguyên phân III. Tiến trình bài giảng
A.
ổ n định tổ chức: GV kiểm tra sỹ số học sinh, các nhóm nhận dụng cụ, tiêu bản.
B. Bài mới: - Vào bài: GV giới thiệu mục đích nhiệm vụ của giờ thực hành
- Các hoạt động dạy học: GV hớng dẫn quy trình thực hành.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính. Chọn bội giác bé để chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. sau đó chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp. => Nhận dạng tế bào đang ở kì nào?
- Trong tiêu bản NST ở nhiều kì khác nhau
+ Kì trung gian: Nhân hình tròn -> không thấy rõ NST
+ Các NST tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, NST có hình thái rõ nhất -> kì giữa.
+ Các NST phân li về 2 cực tế bào -> kì sau. => căn cứ vào vị trí NST trong tế bào -> xác định các kì.
Các nóm điều chỉnh kính để quan sát, GV xác nhận kết quả của từng nhóm, HS trao đổi trong nhóm sau đó các nhóm trao đổi nhau để quan sát.
- GV dùng tranh vẽ quá trình nguyên phân để giải thích cho HS
Báo cáo thu hoạch:
HS vẽ hình vẽ và chú thích hình quan sát đợc vào vở và đối chiếu với tranh vẽ SGK.
C. Nhận xét đánh giá:
- GV Nhận xét tinh thần thái độ học tập, kết quả của mỗi nhóm - Nhận xét về thao tác kỹ năng sử dụng kính hiển vi của HS - Đánh giá chung kết quả của các nhóm.
D. Dặn dò: Học bài - Soạn bài 15.
* * * * * * *
Ngày soạn: 21/10/2010
Ch