Fajans CT: diclorofluorescein

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa học phân tích Phương pháp kết tủa (Trang 63 - 73)

V ml % [Cl]/[Ag+] pCl

Fajans CT: diclorofluorescein

Ag+ + Cl-  AgCl

2Ag+ + CrO42-  Ag2CrO4

• Các cation tạo tủa với ion CrO42- phải được khử trước khi định luợng. Ví dụ: ion Pb2+ và Ba2+ phải được loại bỏ dưới dạng tủa sulfat.

• Nước cất phải khử carbonic bằng đun sôi.

Phương pháp MOHR

AgNO3

NaCl K2CrO4

Chuẩn độ trực tiếp, môi trường trung tính: Phương pháp FAJANS Phương pháp FAJANS

• Dựa trên tính chất: các halogenid bạc đều tạo tủa keo có tính chất hấp phụ tăng dần từ Cl-, Br-, I-. Một số chất hữu cơ bị hấp phụ trên bề mặt tủa keo làm cho chất hữu cơ thay đổi cấu tạo và có sự thay đổi màu rõ rệt (không làm đổi màu của dung dịch). • Phương pháp ĐL trực tiếp, có thể định lượng Cl-, Br-, hay I- dùng chỉ thị màu eosin hoặc fluorescein

AgNO3

KI

PHƯƠNG PHÁP FAJANS AgNO3 AgNO3 KI eosinat A gI I - I - I - I - I - I- I- I - I - I -

Trước ĐTĐ: (chỉ thị màu = acid hữu cơ = HE)

HE  H+ + E- (dung dịch màu hồng vàng phát quang)

mAgI + nI-  [AgI]m nI- (tủa keo trắng)

Tủa keo KHÔNG HẤP PHỤ anion chỉ thị E-

• Không làm đổi màu dd mà chỉ đổi màu trên bề mặt tủa keo mang điện tích dương

Sau ĐTĐ:

kết tủa AgI hấp phụ các ion Ag+ dư có điện tích dương nên hấp phụ mạnh

PHƯƠNG PHÁP FAJANS

AgNO3

KI

eosinat

dd hồng vàng tủa hồng đậm

PHƯƠNG PHÁP FAJANS

AgNO3

KI

eosinat

Ở pH ~ 7 thích hợp với anion dùng làm chỉ thị: thị:

• Eosin: để định lượng Br-, I-, CN- và không định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp định lượng Cl- vì eosinat bị tủa AgCl hấp phụ sớm nên tủa đỏ trước điểm tương đương.

• Fluorescein và dichlorofluorescein: định lượng Br-, I-, Cl-, SCN-. lượng Br-, I-, Cl-, SCN-.

Chuẩn độ thừa trừ trong môi trường acid:

PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard (Fonha)

NH4SCN

Br -, I-

AgNO3 (thừa) HNO3

Fe3+

Fe(NH4)(SO4)2.12H2O = Fe3+ + NH4+ + 2SO42- + 12H2O

Ag+ (thừa) + Br - + H+  AgBr

Ag+ (dư) + SCN-  AgSCN 

3(SCN)- + Fe3+  Fe(SCN)3

Áp dụng khi định lượng halogenid trong môi trường acid mà không có chỉ thị chuyên biệt nên phải

PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard

• SAgSCN < SAgCl: độ hòa tan của thiocyanat 170 lần kém hơn của clorid). Tại ĐTĐ, màu hồng xuất hiện của Fe(SCN)3 nhanh chóng mất đi do phản ứng cạnh tranh tạo tủa.

Fe(SCN)3 + 3AgCl   Fe 3+ + 3Cl- + 3AgSCN 

NH4SCN

Cl-

AgNO3 (dư) Fe3+

Độ chính xác tùy vào sự khác biệt về độ tan giữa halogenid bạc và thiocyanat bạc

NH4SCN

Br -, I-

AgNO3 (dư)

Fe3+

PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard

Khắc phục:

• Lọc loại tủa AgCl,

• Tích tụ tủa bằng cách đun sôi.

• Thêm một lớp dung môi hữu cơ vào (ether, nitrobenzen), AgCl đóng vón lại ở mặt phân cách của nước và dung môi hữu cơ và không tác dụng với SCN-

PHƯƠNG PHÁP Charpentier- Volhard

• Dùng môi trường acid mạnh như HNO3 (đđ) để tránh tạo tủa Fe(OH)3 hay tủa Ag2O và

giảm hiện tượng hấp phụ.

• [Fe3+] ~ 0,01 M vì [Fe3+] > 0,2 M (có màu vàng) làm ta khó nhận sự đổi màu của dung dịch chuẩn độ

NH4SCN

Br -, I-

AgNO3 (dư)

PHƯƠNG PHÁP BẠC

Ion cần xác định Phương pháp Chú ý

Br-, CI- Mohr Môi trường trung tính, loại Ba2+, Pb2+ loại Ba2+, Pb2+ (AsO4)3-, Br-, I-, SCN- Volhard CO32-, CrO42-, CN-, CI-, C2O4 2-, PO43-, S2-,

Volhard Loại tủa

Br-, CI- , I-, SCN- , CN- CN-

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa học phân tích Phương pháp kết tủa (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)