0
Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Mạch dao động dùng thạch anh

Một phần của tài liệu BÀI TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 1, 2 CÓ GIẢI (Trang 43 -46 )

Khi yêu cầu mạch dao động có tần số ổn định cao thì dùng mạch dao động thạch anh. Thạch anh có những tính chất tốt như: độ bền cơ học cao, ít chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm và tác dụng hóa học.

Thạch anh có tính chất áp điện, tức là dưới tác dụng của điện trườngthì sinh ra dao động cơ học và ngược lại khi có dao động cơ học thì sinh ra điện tích, do đó có thể dùng thạch anh như một khung cộng hưởng. Sơ đồ tương đương của thạch anh như hình 5-10.

Trong đó: Cp là điện dung giá đỡ.

Lq, Cq, rq phụ thuộc vào kích thước thạch anh và cách cắt nó. Thạch anh có kích thước càng nhỏ thì Lq, Cq, rq càng nhỏ và tần số dao động càng cao.

Để thay đổi tần số cộng hưởng riêng của thạch anh người ta mắc nối tiếp nó với một tụ điện như hình 5-11.

Thạch anh có hai tần số cộng hưởng: Một tần số cộng hưởng song song fp và một tần số cộng hưởng nối tiếp fq. Tùy theo cách mắc mà mạch sẽ cho tần số dao động là fp hay fq.

Để kích thích phần tử thạch anh hoạt động trong mạch cộng hưởng nối tiếp (hình 5-12), người ta mắc nó nối tiếp với phần tử hồi tiếp. Tại tần số cộng hưởng nối tiếp trở

Khi thạch anh cộng hưởng song song (hình 5-13) thì trở kháng của nó là lớn nhất.

Tại tần số cộng hưởng song song thạch anh được coi như một phần tử điện kháng lớn nhất. Và mạch điện lúc này là mạch dao động 3 điểm điện dung.

Một số mạch dao động dùng thạch anh:

Hình 5-12. Mạch cho tần số dao

động nối tiếp (fq)

Hình 5-13. Mạch cho tần số dao

tx T U t 0 T tq tqn U t 0 T tx U t 0 Hình 6-1. Các dạng tín hiệu xung Chương VI MẠCH XUNG

I. Khái niệm chung

Tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian. Tín hiệu xung thường được gọi theo hình dạng của nó: xung vuông, xung tam giác, xung răng cưa, xung nhọn…

Các tham số của tín hiệu xung

Các tham số cơ bản của tín hiệu. xung là biên độ, độ rộng xung, độ rộng sườn trước, sườn sau, độ sụt đỉnh (hình 6-2).

- Biên độ xung xác định bằng giá trị lớn nhất của tín hiệu xung , ký hiệu Û .

- Độ rộng sườn trước và sườn sau xác định khoảng thời gian tăng, giảm của biên độ xung trong khoảng 0,1Û đến 0,9 Û.

- Độ rộng xung tx là khoảng thời gian tồn tại của tín hiệu xung.

- Độ sụt đỉnh xung ∆U thể hiện mức giảm biên độ ở đoạn đỉnh xung. Với dãy xung tuần hoàn có các tham số đặc trưng sau:

- Chu kỳ lặp lại T, tần số xung f = 1/T. - Hệ số lấp đầy δ = tx/T.

Trong mạch tạo xung Tranzito và bộ KĐTT làm việc ở chế độ khóa.

- Chế độ khóa của tranzito gồm hai trạng thái tắt và thông bão hòa do điện áp đặt ở đầu vào điều khiển.

U t 0 ttr ts tx ∆U U

Hình 6-2. Các tham số của tín hiệu xung

Tra U v U r R2 R1 P UP(+) UP(-)

Hình 6-3. Trigơ đảo Hình 6-4. Dạng tín hiệu vào và ra

Một phần của tài liệu BÀI TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ 1, 2 CÓ GIẢI (Trang 43 -46 )

×