6. Cái mới của đề tài
3.2 Đánh giá kết quả hoạt động của Nhà văn hoá quận Thanh Xuân
3.2.1 Ưu điểm
- Sự quan tâm và kết hợp kịp thời giữa các cơ quan, phối hợp liên ngành để nâng cao nhận thức về vai trò của đời sống văn hóa đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể, nhân dân và xã hội.
- Nhà văn hóa đã quan tâm xây dựng phát triển văn hóa bằng các hoạt động cụ thể: xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động…
- Phần đông nhân dân, cán bộ trên dịa bàn quận thực hiện tốt các quy định về tang lễ, cưới xin…
- Các loại hình tệ nạn xã hội được giảm mạnh, do có sự phối hợp chặt chẽ với nhân dân trên địa bàn quận
3.2.2 Hạn chế
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa trên địa bàn quận Thanh Xuân vẫn còn một số hạn chế sau:
+ Ý thức chấp hành pháp luật và xây dựng nếp sống văn minh đô thị ở một bộ phận dân cư còn yếu, đặc biệt là việc chấp luật giao thông đường bộ. Vệ sinh môi trường đã được cải thiện song hiện tượng vứt rác và các loại phế thải còn xảy ra, trật tự đô thị tại nhiều tuyến phố chuyển biến chậm, còn nhiều bất cập.
+ Bên cạnh số đông nhân dân, cán bộ công nhân viên thực hiện tốt quy ước cưới, còn một bộ phận nhân dân, cán bộ tổ chức cưới còn mang nặng hình thức phô trương, tốn kém. Lễ trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn tại UBND phường chưa được nhân dân thực sự coi trọng, nhiều nơi nhiều lúc còn mang tính hình thức.
+ Các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm còn diễn biến phức tạp, gây tư tưởng lo lắng cho các gia đình có con em trong lứa tuổi thanh thiếu niên, chính từ đây cũng là nguồn gốc phát sinh các loại tội phạm trong xã hội.
3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà văn hóa quậnThanh Xuân Thanh Xuân
Giai đoạn 2015 - 2020 là thời kỳ quận Thanh Xuân triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 15, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận Thanh Xuân lần thứ IV. Trong xu thế phát triển của tình hình kinh tế - xã hội, sự chuyển biến lớn về giai cấp cũng như điều kiện sinh hoạt của nhân dân, với không khí cới mở, thuận lợi cho các hoạt động văn hóa sẽ có nhiều điều kiên để mở rộng, phát triển. Do đó hoạt động của Nhà văn hóa cần phải được quan tâm đúng mức với sự tham gia đồng bộ của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt là vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý của chính quyền và công tác vận động tập hợp quần chúng của Mặt trân tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, góp phần từng bước thắt chặt mối liên hệ giữa Đảng, chính quyền và các đoàn thể trong hoạt động văn hóa. Sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới và con người mới đang đặt ra cho Nhà văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến từng con người, từng gia đình, từng địa bàn dân cư, từng cộng đồng sản xuất và dịch vụ xã hội. Để tổ chức tốt các hoạt động của Nhà văn hóa quận Thanh Xuân, trước hết cần nâng cao nhận thức về vai trò của đời sống văn hóa đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể, nhân dân và xã hội. Thứ hai, cần tạo điều kiện để xây dựng môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách thận lợi để phát huy các nguồn lực của xã hội trong việc xây dựng đời sống văn hóa, cho các chủ thể hoạt động kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự kỷ cương. Để nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà văn hóa quận Thanh Xuân, trước tiên cần phải làm tốt công tác tuyên truyền tới các cấp, các ngành, các đoàn thể, cán bộ và nhân dân trên địa bàn nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa, vai trò của văn hóa trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn, trong đời sống tinh thần của nhân dân. Công
tác tuyên truyền, vận động phải tiến hành bằng nhiều hình thức, đa dạng, thường xuyên liên tục, phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, phát huy sức mạnh chủ lực của hệ thống thông tin đại chúng, của các cơ quan báo chí để văn hóa và trách nhiệm tham gia các hoạt động văn hóa thấm sâu vào mỗi người dân, để cho người dân thực sự tích cực chủ động thực hiện quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật về lĩnh vực văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, sự bình ổn chính trị xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển. Hoạt động văn hóa trong thời kỳ mới đạt hiệu quả cao còn phụ thuộc vào sự tham gia của các tầng lớp nhân dân trong việc giám sát hoạt động của các đơn vị quản lý nhà nước cũng như tự quản các hoạt động văn hóa tại cơ sở và tạo tiền đề cho quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình tiến tới xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Cần quán triệt quan điểm xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp, các ngành, các đoàn thể trên địa bàn quận phải quan tâm xây dựng phát triển văn hóa bằng các hoạt động cụ thể: xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động và đáp ứng nhu cầu của hưởng thụ và sinh hoạt văn hóa của nhân dân, làm cho người dân có nhận thức đúng đắn về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng và đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. Như vậy, hoạt động của Nhà văn hóa không chỉ là nhiệm vụ, công việc của bộ ngành mang tên văn hóa, mà còn là trách nhiệm, sự tham gia, phối hợp của các cấp, ngành, đoàn thể và toàn xã hội trên cơ sở sự chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật về văn hóa của Đảng và Nhà nước. Vì vậy, cần phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội thực hiện những giải pháp cụ thể và đồng bộ, nhằm hạn chế những yếu kém, phát huy những thành tựu đã đạt được trong hoạt động của Nhà văn hóa, để văn hóa thực sự thấm sâu vào mọi tầng lớp dân cư, trở thành nền tảng tinh thần vững
chắc của xã hội, góp phần thiết thực xây dựng một xã hội “công bằng, dân chủ, văn minh”.
3.3.1 Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động của Nhà văn hóa Quận Thanh Xuân
Trong nhiều năm qua, công tác quản lý văn hóa ở quận Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng nỗ lực và đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng vẫn gặp không ít khó khăn và vướng mắc. Một trong những nguyên nhân gây ra những hạn chế trên vì hệ thống mạng lưới quản lý văn hóa từ Phòng Văn hóa - Thông tin quận xuống các phường còn nhiều bất cập, cụ thể: cán bộ làm văn hóa ít so với khối lượng công việc, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị sự nghiệp, đơn vị văn hóa cơ sở với Phòng Văn hóa thông tin quận chưa chặt chẽ, công tác chỉ đạo chưa kịp thời, sát sao, cơ sở vật chất thiếu thốn ... Để công tác quản lý văn hóa ở quận Tây Hồ trong thời gian tới đạt được những hiệu quả tốt hơn thì việc xây dựng, củng cố mạng lưới quản lý văn hóa xuống các phường chiếm vị trí quan trọng, cần phải.
- Chăm lo, xây dựng, củng cố, kiện toàn và đảm bảo hoạt động có hiệu quả của bộ máy làm công tác văn hóa ở quận và phường. Quan tâm đến công tác công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng trình độ quản lý, phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ ngành, có chiến lược đào tạo cán bộ nguồn, chú trọng việc phát hiện và đào tạo tài năng văn hóa nghệ thuật trẻ để xây dựng một đội ngũ cán bộ văn hóa có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp văn hóa. Thực hiện tốt chủ trương công chức hóa, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, nhất là cấp cơ sở, có cơ chế đánh giá thực chất công chức và định kỳ sàng lọc cán bộ quản lý, công chức kém.
- Xây dựng kế hoạch triển khai, điều tra khảo sát đến từng khu dân cư về lĩnh vực hoạt động văn hóa thông tin- thể dục thể thao và các thiết chế văn hóa. Xây dựng các quy chế hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội, việc tang,
việc cưới, thẩm định các điều kiện cần thiết trước khi cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ văn hóa. Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả: Chương trình phát triển văn hóa xã hội và xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội trên địa bàn quận Thanh Xuân, giai đoạn 2015 - 2020;
- Xây dựng cơ chế thích hợp để mở rộng các dịch vụ văn hóa và quản lý giám sát chặt chẽ các dịch vụ văn hóa, có kế hoạch cấp đất và xây dựng các thiết chế văn hóa từ thành phố xuống cơ sở.
- Có cơ chế phối hợp chặt chẽ chế độ kiểm tra, nhắc nhở công tác quản lý văn hóa của Phòng Văn hóa Thông tin quận đối với các Ban Văn hóa phường. Các Ban văn hóa phường có chế độ báo cáo, thông tin kịp thời trong hoạt động quản lý văn hóa mang tính thường kỳ cũng như đột xuất, thực hiện công tác sơ kết, tổng kết đều đặn, làm tốt công tác thi đua khen thưởng đối với cá nhân, tập thể.
- Phối hợp tốt hơn nữa với phòng Nội Vụ và UBND các phường , tổ chức bố trí, sắp sếp đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở có đủ khả năng tâm huyết với sự nghiệp văn hóa mà trước hết là đồng chí trưởng ban văn hóa và chuyên trách văn hóa phường.
- Tăng cường đầu tư tài chính, tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa. Trong đó, đội ngũ làm công tác thông tin tuyên truyền mà trực tiếp là đội thông tin lưu động cần được trang thiết bị đồng bộ như: xe thông tin lưu động, âm thanh, ánh sáng, loa đài, máy ảnh, máy quay camera hiện đại, máy chiếu...phù hợp với thời đại khoa học, công nghệ phát triển. Cần quan tâm và có cơ chế đãi ngộ đối với các thành viên tham gia đoàn kiểm tra liên ngành văn hóa quận như trang bị một số phương tiện cần thiết cho đoàn đi kiểm tra, dành một số kinh phí dưỡng hợp lý cho lực lượng kiểm tra liên ngành văn hóa làm việc ngoài giờ, xâm nhập thực tế... Thực hiện xây dựng các thiết chế văn hóa từ quận đến cơ sở như: Nhà văn
hoá phường, Nhà văn hóa (nhà sinh hoạt) khu dân cư, thư viện quận, thư viện phường, tủ sách pháp luật, các thiết chế văn hóa từ quận đến cơ sở.
3.3.2 Củng cố, hoàn thiện mạng lưới quản lý ngành văn hóa từ quận tới cơ sở
Trong nhiều năm qua, công tác quản lý văn hóa ở quận Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng nỗ lực và đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng vẫn gặp không ít khó khăn và vướng mắc. Một trong những nguyên nhân gây ra những hạn chế trên vì hệ thống mạng lưới quản lý văn hóa từ Phòng Văn hóa - Thông tin quận xuống các phường còn nhiều bất cập, cụ thể: cán bộ làm văn hóa ít so với khối lượng công việc, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị sự nghiệp, đơn vị văn hóa cơ sở với Phòng Văn hóa thông tin quận chưa chặt chẽ, công tác chỉ đạo chưa kịp thời, sát sao, cơ sở vật chất thiếu thốn ... Để công tác quản lý văn hóa ở quận Tây Hồ trong thời gian tới đạt được những hiệu quả tốt hơn thì việc xây dựng, củng cố mạng lưới quản lý văn hóa xuống các phường chiếm vị trí quan trọng, cần phải:
- Chăm lo, xây dựng, củng cố, kiện toàn và đảm bảo hoạt động có hiệu quả của bộ máy làm công tác văn hóa ở quận và phường. Quan tâm đến công tác công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng trình độ quản lý, phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ ngành, có chiến lược đào tạo cán bộ nguồn, chú trọng việc phát hiện và đào tạo tài năng văn hóa nghệ thuật trẻ để xây dựng một đội ngũ cán bộ văn hóa có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp văn hóa. Thực hiện tốt chủ trương công chức hóa, trẻ hóa đội ngũ cán bộ, nhất là cấp cơ sở, có cơ chế đánh giá thực chất công chức và định kỳ sàng lọc cán bộ quản lý, công chức kém.
- Xây dựng kế hoạch triển khai, điều tra khảo sát đến từng khu dân cư về lĩnh vực hoạt động văn hóa thông tin- thể dục thể thao và các thiết chế văn hóa. Xây dựng các quy chế hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội, việc tang,
việc cưới, thẩm định các điều kiện cần thiết trước khi cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ văn hóa. Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả: Chương trình phát triển văn hóa xã hội và xây dựng nếp sống văn hóa người Hà Nội trên địa bàn quận Thanh Xuân, giai đoạn 2015 - 2020;
- Xây dựng cơ chế thích hợp để mở rộng các dịch vụ văn hóa và quản lý giám sát chặt chẽ các dịch vụ văn hóa, có kế hoạch cấp đất và xây dựng các thiết chế văn hóa từ thành phố xuống cơ sở.
- Có cơ chế phối hợp chặt chẽ chế độ kiểm tra, nhắc nhở công tác quản lý văn.
hóa của Phòng Văn hóa Thông tin quận đối với các Ban Văn hóa phường. Các Ban văn hóa phường có chế độ báo cáo, thông tin kịp thời trong hoạt động quản lý văn hóa mang tính thường kỳ cũng như đột xuất, thực hiện công tác sơ kết, tổng kết đều đặn, làm tốt công tác thi đua khen thưởng đối với cá nhân, tập thể.
- Phối hợp tốt hơn nữa với phòng Nội Vụ và UBND các phường , tổ chức bố trí, sắp sếp đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở có đủ khả năng tâm huyết với sự nghiệp văn hóa mà trước hết là đồng chí trưởng ban văn hóa và chuyên trách văn hóa phường.
- Tăng cường đầu tư tài chính, tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa. Trong đó, đội ngũ làm công tác thông tin tuyên truyền mà trực tiếp là đội thông tin lưu động cần được trang thiết bị đồng bộ như: xe thông tin lưu động, âm thanh, ánh sáng, loa đài, máy ảnh, máy quay camera hiện đại, máy chiếu...phù hợp với thời đại khoa học, công nghệ phát triển. Cần quan tâm và có cơ chế đãi ngộ đối với các thành viên tham gia đoàn kiểm tra liên ngành văn hóa quận như trang bị một số phương tiện cần thiết cho đoàn đi kiểm tra, dành một số kinh phí dưỡng hợp lý cho lực lượng kiểm tra liên ngành văn hóa làm việc ngoài giờ, xâm nhập thực tế...
Thực hiện xây dựng các thiết chế văn hóa từ quận đến cơ sở như: Nhà văn hoá phường, Nhà văn hóa (nhà sinh hoạt) khu dân cư, thư viện quận, thư viện phường, tủ sách pháp luật, các thiết chế văn hóa từ quận đến cơ sở.
3.3.3 Đẩy mạnh công tác đào tạo và sử dụng cán bộ
Trong hoạt động của Nhà văn hóa, đội ngũ cán bộ trên lĩnh vực này có vai trò quan trọng. Sự yếu kém trong hoạt động của Nhà văn hóa có nguyên nhân từ yếu kém của đội ngũ cán bộ.
Nhìn chung, về đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa ở nước ta hiện nay: đa số các cán bộ đều không được đào tạo cơ bản về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý văn hóa. Đội ngũ này thường làm việc dựa trên kinh