- Đối với các Tổng côngty Nhà nớc và các đơn vị thành viên trong công ty.
2.3. Nhận xét về nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam
chế phải sau một thời gian mới có phản ứng cụ thể.
2.3. Nhận xét về nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Công thơng Việt Nam . Nam .
Trong 10 năm đổi mới vừa qua hoạt động Ngân hàng Công thơng Việt Nam có những bớc tiến mạnh mẽ và góp phần đáng kể vào các thành tựu ổn định và tăng trởng nền kinh tế. Song thực tế mấy năm gần đây nghiệp vụ cho vay vẫn là lĩnh vực, cha đủ sức đáp ứng các yêu cầu và các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc đặt ra. Sự bất cập, mức độ gay gắt biểu hiện trên nhiều mặt của hoạt động ngân hàng. Trong phạm vi đề tài này, có thể đánh giá về chất l- ợng tín dụng là còn quá thấp, khối lợng nợ quá hạn, trong đó một bộ phận không nhỏ là những khoản nợ không có khả năng thu hồi, vợt xa tài sản thực tế của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Nợ quá hạn đã lên tới mức báo động từ mấy năm gần đây; tình trạng kinh doanh khó khăn do tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp (sắt thép, xi măng, than...) càng làm gia tăng nhanh số nợ
này. Thực tế đó chứng tỏ mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng ở nớc ta nói chung và Ngân hàng Công thơng Việt Nam nói riêng là rất cao, nó phản ánh rất rõ trình độ và hiệu quả hoạt động thực tế thấp của doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc) và bản thân Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Riêng đối với lĩnh vực ngân hàng số nợ quá hạn khó đòi gia tăng càng làm suy yếu tiềm lực vốn đã rất yếu của nó.
Theo tổng hợp báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc tính đến 31/12/2000, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng quốc doanh tăng 240,6% so với năm 1999, chiếm 11,57% tổng d nợ cho vay của các ngân hàng quốc doanh và chiếm 78,45% tổng d nợ quá hạn của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng. Riêng đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam thì số nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao nhất trong 4 ngân hàng quốc doanh (d nợ quá hạn chiếm 19,9% d nợ cho vay). Tình hình cho vay nói trên phản ánh chất lợng tín dụng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam là rất thấp. Qua các vụ án đã xử lý và đang tiếp tục xử lý nh Tamêcô, dệt Nam Định, Epcô-Minh Phụng... càng rõ vấn đề này.
Theo tổng hợp, báo cáo trong tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001 có 10 chi nhánh Ngân hàng thuộc hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam có tỷ trọng nợ quá hạn khó đòi và nợ chờ xử lý bình quân cao so với tổng d nợ là:
- Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ : 21,7% - Chi nhánh NHCT Lê Chân : 24,5% - Chi nhánh NHCT Thanh Hoá: 26,39% - Chi nhánh 12 : 26,92% - Chi nhánh 3 : 27,72% - Chi nhánh NHCT Hải Phòng: 30,49% - Chi nhánh NHCT Hồng Bàng: 35,88% - Chi nhánh NHCT Vũng Tàu: 55,69%. - Chi nhánh NHCT Nghệ An: 42,20% - Sở giao dịch II NHCT: 86,73% ( Số liệu đến cuối năm 2001).
2.3.1.Chất lợng tín dụng, hiệu quả kinh doanh.
Chất lợng tín dụng cả ngắn hạn trung dài hạn còn hạn chế nếu nh không gọi là yếu kém biểu hiện cụ thể nh sau:
Nợ quá hạn còn ở mức cao và có chiều hớng tăng lên năm 1997 nợ quá hạn tín dụng trung dài hạn là 0,87%. Năm 1998 là 1,31%, năm 1999 là 3,09%, năm 2000 là 4,25%, cuối tháng 6/2001 tỷ lệ này là 4,41%. Khả năng thu hồi
vốn của chủ đầu t theo lịch trình của dự án không đảm bảo. Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã phải gia hạn trả nợ cho 21.908 triệu đồng cho doanh nghiệp điều chỉnh thời hạn trả nợ cho 444 món cho vay trung dài hạn với số tiền 186 tỷ đồng kéo dài thêm thời hạn từ 18 tháng đến hai năm, các khoản đ- ợc điều chỉnh thời hạn nợ gồm có các khoản dùng nợ vay ngắn hạn vào đối t- ợng đầu t trung dài hạn, hoặc do xác định không đúng thời gian thu hồi nợ.
Nợ ngắn hạn có hiện tợng phổ biến là do không thu hồi đợc phải cho vay đảo nợ nhiều lần, cá biệt có nơi cho vay để thu lãi. Nợ ngắn hạn quá hạn cũng có xu hớng tăng lên vào những năm 1997- 1998-1999, năm 1999 có sự đôn đốc thu hồi của Ngân hàng Trung ơng và lãnh đạo Ngân hàng Công thơng, có biện pháp tăng cờng thu hồi nợ nên đợc chặn lại, chuyển thành hiện tợng đóng băng.
Mở rộng tín dụng trung dài hạn cha đáp ứng đợc yêu cầu: Cơ cấu tín dụng trung dài hạn trong tổng số hoạt động còn thấp so với yêu cầu của nền kinh tế và của yêu cầu của Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Từ năm 1997, Ngân hàng Công thơng Việt Nam có kế hoạch nâng tỷ trọng tín dụng trung dài hạn lên 18 đến 20% hoạt động tín dụng, đến nay chỉ tiêu phát triển tín dụng trung dài hạn vẫn chỉ 15%.
Hệ thống khách hàng của Ngân hàng Công thơng Việt Nam lạc hậu về công nghệ nên có nhu cầu vốn tín dụng trung dài hạn lớn nhng việc mở rộng tín dụng trung dài hạn còn thấp.
2.3.2. Những tồn tại chủ yếu:
2.3.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn thấp - kết quả kinh doanh không cao:
+ Năm 2001, thực sự là một năm rất khó khăn đối với nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng Công thơng. Toàn hệ thống đã tập trung mọi nỗ lực để tăng thu, triệt để tiết giảm mọi chi phí, đặc biệt là các khoản chi tiêu để đạt đ- ợc mức lợi nhuận 105,2 tỷ đồng, vợt 2,2% mức Liên bộ giao.
Đơn vị: triệu đồng.
Chỉ tiêu Số tiền % so với năm 2000
Tổng thu nhập 2.434.283 123%
Tổng chi phí 2.329.000 126%
Lợi nhuận 105.283 78%
Nộp ngân sách 76.000 83%
+) Trong năm 2001, lãi suất cho vay VND ổn định, lãi suất cho vay ngoại tệ giảm xuống 7,5%/năm từ tháng 9/2001. Nguồn thu lãi cho vay là chủ yếu, tuy có tăng 10% so với năm 2000 và chiếm 72,2% tỷ trọng nhng lãi cha thu vẫn phát sinh tăng lên. Nợ quá hạn, nợ chờ xử lý và số trả thay tiếp tục tăng, lãi cha thu đợc lớn. Việc đẩy mạnh đầu t trung dài hạn (bằng 1,5 lần năm trớc)
vào nhiều công trình dự án nên cha thu đợc lãi trong năm đầu là những nguyên nhân trực tiếp làm sút giảm lãi suất đầu ra bình quân từ 0,72% năm 2000, xuống còn 0,66% năm 2001. Tuy lãi suất đầu vào bình quân chung thấp nhng cũng không bù đắp đợc mức sút giảm của lãi suất bình quân đầu ra.
-Nguồn thu mới nhiều hơn các năm trớc, là khoản thu về nghiệp vụ thị tr- ờng tiền tệ cả nội và ngoại tệ. Năm 2001 doanh thu 462 tỷ đồng tăng thêm 268 tỷ.
- Có 61 chi nhánh và Trụ sở Chính Ngân hàng Công thơng lãi: 624.623 triệu đồng.
- Có 7 chi nhánh lỗ: 519.340 triệu đồng.
Trong đó, có 4 chi nhánh bị lỗ năm 2000 - nay đã chuyển thành lãi là : Hoàn Kiếm, Bắc Giang, Thái Bình, Thanh Hoá. Ba chi nhánh giảm đợc lỗ so với kế hoạch: Sở giao dịch II, Bến Thuỷ, Vũng Tàu.
2.3.2.2. Nợ quá hạn lớn, rủi ro nhiều;
Để làm rõ thực trạng nợ quá hạn và theo dõi xử lý thu hồi, cuối năm 2001, Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép thực hiện chủ trơng phân tích và tách chuyển các khoản nợ quá hạn đã có tài sản đảm bảo và đang chờ xét xử của pháp luật (3.268 tỷ đồng). Do đó số d tài khoản nợ quá hạn còn đến cuối năm là: 1.013 tỷ đồng, chiếm 5,1% tổng d nợ cho vay nền kinh tế; trong đó: 71% thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đáng lu ý là vẫn có hơn một nửa số nợ quá hạn đã quá 12 tháng - thuộc diện khó đòi 526 tỷ đồng.
Xét trên góc độ kinh doanh của ngân hàng, tổng số tài sản có không sinh lời, bao gồm các khoản: Nợ quá hạn, nợ chờ xử lý và nợ trả thay bảo lãnh (đã loại trừ các khoản nợ đợc khoanh, xoá, giãn) còn cao. Tuy nhiên thực tế này chủ yếu là những tồn tại cũ xảy ra ở chi nhánh TP. HCM, nay là Sở giao dịch II: 6.449 tỷ đồng.
Những khó khăn khách quan cộng với yếu kém chủ quan dẫn đến nhiều doanh nghiệp không thực hiện đợc đúng tiến độ và hiệu quả đã dự kiến ban đầu của phơng án, dự án vay vốn. Đợc Chính phủ cho phép, trong năm 2001 những trờng hợp đặc biệt thuộc đối tợng đợc xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ theo thông t liên bộ số 03 đã đợc ngân hàng giải quyết là:
- Xoá nợ: 53.452 triệu đồng gốc và 34.997 triệu đồng lãi.
- Khoanh nợ: 55.809 triệu đồng và 35.000 USD gốc; 28.187 triệu đồng và 14.000 USD lãi.
- Giãn nợ: 87.643 triệu đồng và 5.839.000 USD gốc; 34.233 triệu đồng và 548.000 USD lãi.
- Việc giải quyết giảm, miễn lãi cho khách hàng trong năm 2001 đợc tiến hành một cách thận trọng, đúng quy chế của Hội đồng quản trị - đã có tác
dụng giúp các đối tợng đặc biệt khó khăn nh các trờng hợp sáp nhập, giải thể, tự tan rã, chết hoặc mất tích, không còn nguồn tài sản nào để trả lãi; hoặc tạo điều kiện cho khách hàng trả đợc nợ gốc đã đóng băng. Kết quả xét giảm số lãi cha thu 300 tỷ đồng. Tuy nhiên, tổng số lãi cha thu đến cuối năm vẫn còn rất lớn. Ta có bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 Tăng (+)
1- Trong hạn Tỷ đồng 531 545 +14
+ Lãi VND cha thu - 504 506
+ Lãi USD cha thu - 27 39
2- Quá hạn: - 598 968 +370
+ Lãi VND cha thu - 478 578
+ Lãi USD cha thu - 120 390
Cộng - 1.129 1.513 +384
Tính đến cuối năm 2001 chỉ có một số chi nhánh tăng trởng đợc d nợ nh chi nhánh Bắc Ninh, Tây Ninh, Bình Định, Bến Tre, Quảng Ninh, Khánh Hoà. Có 7 chi nhánh có tỷ trọng nợ quá hạn, khó đòi và nợ chờ xử lý bình quân thấp dới 1% trong tổng d nợ; có 10 chi nhánh có tỷ trọng nợ quá hạn khó đòi và nợ chờ xử lý bình quân cao so với tổng d nợ (từ 21,7% đến 86,75%); có 13 chi nhánh có tốc độ tăng trởng d nợ cao so với đầu năm; và có 5 chi nhánh có mức lãi suất bình quân đầu ra thấp, nguyên nhân chủ yếu do nợ quá hạn lớn, mức độ xử lý giải quyết thu hồi chậm và hầu nh hàng tháng không thu đợc lãi...
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại:
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan (Ngân hàng Công thơng Việt Nam ).
a) Sự phát triển nhanh về mạng lới Ngân hàng để cho vay tăng nhanh số d nợ, nhất là các phòng giao dịch cùng với việc giao quyền phán quyết mức cho vay đối với ngân hàng cơ sở quá cao (Chi nhánh cơ sở 500 triệu, phòng giao dịch 100 triệu).
b) Cha nghiêm trong việc thực hiện pháp lệnh Ngân hàng.
Việc cho vay một số khách hàng vợt quá 10% vốn tự có, hoặc bảo lãnh mở L/C cho một khách hàng vợt quá quy định của ngân hàng Nhà nớc, vi phạm pháp lệnh ngân hàng... Ngoài ra, việc cho vay thế chấp bằng các cổ phiếu... đã tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp lợi dụng để vay hoặc xin bảo lãnh những khoản tiền quá lớn với thủ tục dễ dàng để sử dụng vào những công cuộc làm ăn, thơng vụ mạo hiểu không hiệu quả, mất khả năng thanh toán nợ, đảo nợ nhiều lần...
- ở một số chi nhánh, mức d nợ cho vay và bảo lãnh tăng quá nhanh theo xu hớng thành tích và mục tiêu lợi nhuận; có nơi, một cán bộ tín dụng phải giải quyết cho vay tới hàng trăm khách hàng ngoài quốc doanh hoặc bảo lãnh với số tiền rất lớn bằng ngoại tệ.
- Năng lực quản trị và điều hành cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế, có lúc,
có nơi hành chính hoá và quan liêu hoá bộ máy kinh doanh, dẫn đến những hậu quả xấu.
- Cha thiết lập đầy đủ đợc hệ thống cung cấp thông tin chính xác và đa chiều làm công cụ để quản lý và kiểm soát hoạt động tín dụng.
c) Về cơ chế, chỉ đạo, quản lý: chỉ đạo, kiểm tra cha gắn sự tăng trởng tài sản có với khả năng kiểm soát và quản lý của từng chi nhánh và toàn hệ thống ngân hàng, làm ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.
- Công tác kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện của cấp dới cha đảm bảo chất lợng và hiệu quả, chậm hoặc cha phát hiện kịp thời các sai phạm yếu kém trong hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Thiếu kiên quyết với những sai lầm yếu kém đã đợc phát hiện, xử lý không dứt điểm và còn nhiều lúng túng.
- Do cha quán triệt và làm rõ quy trình, chức trách của từng ngời, từng bộ phận, thờng xẩy ra tình trạng nội bộ mỗi đơn vị không kết luận và chỉ rõ đợc trách nhiệm đúng sai, phải chờ ý kiến của các cấp cao hơn, thậm chí phải chờ đến các cơ quan pháp luật trong cả việc phát hiện và kết luận.
Những vấn đề cụ thể là:
+ Thông tin, số liệu làm căn cứ thẩm định cha đầy đủ, thiếu chính xác dẫn đến khó khăn đánh giá hoặc đánh giá sai về khách hàng, về tính khả thi của dự án:
- Pháp lệnh kế toán thống kê không đợc thực hiện nghiêm túc, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Việc hạch toán của doanh nghiệp nhiều khi không đúng thực chất và cha đợc kiểm toán nên rất khó đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác, việc hạch toán của doanh nghiệp không cập nhật chỉ làm theo quý, thậm chí 6 tháng một lần nên số liệu thiếu kịp thời.
Số liệu trong báo cáo khả thi hoặc luận chứng KTKT cũng thiếu chính xác, thiếu căn cứ từ đó kết quả tính toán tiêu chuẩn để đầu t cha chuẩn xác.
+ Thông tin thẩm định và thông tin phòng ngừa rủi ro.
Cung cấp t liệu cha đầy đủ chính xác, kịp thời do vậy cha thực sự phát huy đợc hiệu quả. Phơng tiện máy móc phục vụ cho công tác nghiệp vụ và thông tin thiếu, gây ảnh hởng độ chính xác và tính kịp thời.
Thông tin tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công thơng về xu hớng phát triển kinh tế của ngành còn thiếu nên các chi nhánh Ngân hàng
Công thơng thiếu căn cứ và thông tin vĩ mô trong thẩm định. Ngân hàng Công thơng Việt Nam chỉ mới tổng kết đầu t cho ngành bia, xi măng lò đứng, kinh tế biển nhng không đánh giá đợc các chi tiêu cơ bản xác định tiêu chuẩn đầu t của toàn ngành nh tỷ suất lợi nhuận ngành, NPV ngành, IRR bình quân...
+ áp dụng chế độ thủ tục tín dụng và công tác quản lý tín dụng: