0
Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Chọn C Hướng dẫn : Áp dụng công thức

Một phần của tài liệu DA PHA XONG PASSWORD GIUP BE TU. (Trang 77 -78 )

II. Hướng dẫn giải và trả lời chương 4 4.1 Chọn C.

5112. Máy tăng áp có số vòng cuộn thứ cấp gấp đôi số vòng cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp có độ tự cảm:

5.51. Chọn C Hướng dẫn : Áp dụng công thức

Hướng dẫn: Áp dụng công thức 4 tan R Z Z tanϕ= LC = π

, khi đó hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.

5.52. Chọn C.

Hướng dần: Nễu có sự chênh lệch giữa u và i thì P = IUcosϕ < UI.

5.53. Chọn C.

Hướng dần: Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn là π/2. Công suất dòng điện không phụ thuộc vào đại lượng này.

5.54. Chọn B.

Hướng dần: Nếu R = 0 thì cos ϕ = 0.

5.55. Chọn C.

Hướng dẫn: U = U/Z. thay vào ta thấy C đúng.

5.56. Chọn A.

Hướng dẫn: công thức chỉ áp dụng cho mạch xoay chiều không phân nhánh.

5.57. ChọnC.

Hướng dẫn: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức P = U.I.cosϕ.

5.58. ChọnD.

Hướng dẫn: Công suất của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức P = U.I.cosϕ. Suy ra công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch, điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch, bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch (đực trưng bởi độ lệch pha ϕ.

5.59. ChọnB.

Hướng dẫn: Đại lượng k = cosϕ được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều.

5.60. ChọnA.

Hướng dẫn: Hệ số công suất k = cosϕ. Các mạch:

+ Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 có f =0. + Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L có 0 < ϕ <π/2. + Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C có - p/2 < f <0.

+ Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C có ϕ = π/2 hoặc ϕ = - π/2.

5.61. ChọnD.

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 5.60.

5.62. ChọnC.

Hướng dẫn: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức

RZ Z Z tanϕ= L− C

, ω tăng => hệ số công suất của mạch giảm.

5.63. ChọnB.

Hướng dẫn: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức

R Z Z

tanϕ= LC

< 0 => ϕ

< 0 => (-φ) giảm, hệ số công suất của mạch tăng.

5.64. ChọnB.

Hướng dẫn: Dung kháng của tụ điện là

fC 2 1 C 1 ZC π = ω = = 600Ω, tổng trở của mạch là 2 C 2 Z R

Z= + = 671Ω, hệ số công suất của mạch là cosϕ = R/Z = 0,4469.

5.65. ChọnC.

Hướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 3.64.; cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = U/Z = 0,

328A. Điện năng tiêu thụ trong 1 phút là: A = P.t = UItcosϕ = 220.0,328.60. 0,4469 = 1933J. Có thể tính

theo cách khác: Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch chính bằng nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và có giá trị bằng Q = RI2t.

5.66. ChọnA.

Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính công suất P = kUI (k là hệ số công suất), ta suy ra

UI P

k = =

0,15.

5.67. ChọnD.

Hướng dẫn: Suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.

5.68. ChọnA.

Hướng dẫn: Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực p của nam châm: e = 2πfNΦ0 = 2πnpNΦ0.

5.69. ChọnC.

Hướng dẫn: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

5.70. ChọnB.

Hướng dẫn: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào hiện tượng cảm

ứng điện từ: Cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm

ứng.

5.71. ChọnD.

Hướng dẫn: Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường tạo ra dòng điện xoay chiều một pha bằng cách cho cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây. Các máy phát điện có công suất lớn thì dòng điện đi qua cuộn dây của phần ứng phải lớn, không thể dùng bộ góp điện để lấy điện ra sử dụng.

Một phần của tài liệu DA PHA XONG PASSWORD GIUP BE TU. (Trang 77 -78 )

×