TTĐ). Cách tính gần đúng của một số trƣờng hợp chuyển động TTĐ. Từ Thủy động tuyến tính. Từ khí động. Ứng dụng trong các máy TTĐ. 8. Nhiệm vụ của NCS: -Dự lớp - Bài tập 9. Đánh giá kết quả: - Mức độ dự giờ giảng : 0.1 - Kiểm tra định kỳ : 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.7
46
10. Nội dung học phần:
- Giới thiệu môn học: đối tƣợng, phƣơng pháp Nội dung:
- Giới thiệu đề cƣơng môn học: gồm 5 chƣơng
- Các tài liệu tham khảo, tài liệu học tập ( xem ở mục 11,12)
Chƣơng I: Mở đầu
1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển Từ thủy động
1.2 Những hiện tƣợng trong thiên nhiên và nhƣng ứng dụng Từ thủy động ( TTĐ) trong kỹ thuật (vai trò , vị trí của TTĐ)
Chƣơng II: Các phƣơng trình cơ bản của Từ thủy động
2.1 Lực tác dụng trong TTĐ 2.2 Hệ phƣơng trình TTĐ 2.3 Phƣơng trình cảm ứng từ 2.4 Điều kiện biên
Chƣơng III: Từ thủy động tuyến tính
3.1 Hệ phƣơng trình 3.2 Các bài toán một chiều
3.3 Dòng chảy giữa hai tấm phẳng song song nằm trong từ trƣờng- Bài toán Hartman 3.4 Các sóng tuyến tính Alfvén
3.5 Bài toán hai chiều
Chƣơng IV: Từ khí động
4.1 Dòng từ khí động một chiều trong từ trƣờng 4.2 Các trƣờng hợp đặc trƣng
Chƣơng V: Các máy Từ Thủy Động
5.1 Các máy phát điện TTĐ 5.2 Bơm TTĐ
5.2.1 Bơm cảm điện từ 5.2.2 Bơm cảm ứng điện từ
11.Tài liệu học tập
Vũ Duy Quang , Trần Sĩ Phiệt. Thủy khí động lực kỹ thuật, Tập 2 ;nxb: Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN,1979
12.Tài liệu tham khảo
1.Vũ Duy Quang. Ngành Từ Thủy Động, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. Hà nội, 1979. 2. J.A.Shercliff. A Textbook of Magnetohydrodynamics. Pergamon Press, Oxford, 1970.