Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 (NC) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Trang 88 - 98)

Chỳng tụi tiến hành kiểm tra 3 bài trắc nghiệm khỏch quan với thời gian 10 phỳt 1 bài. Sau thực nghiệm 3 tuần, chỳng tụi kiểm tra khả năng ghi nhớ kiến thức và sự vận dụng kiến thức của HS vào việc nờu và giải thớch cỏc biện phỏp bảo vệ tớnh toàn vẹn của HST bằng 1 bài tự luận 15 phỳt.

Cỏc bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm được chấm theo thang điểm 10. Cỏc số liệu thu được sẽ được xử lớ bằng phần mềm Ecxel kết hợp thống kờ toỏn học[3].

+ Tớnh giỏ trị trung bỡnh ( X ), phƣơng sai (S2) và độ lệch tiờu chuẩn S

Giỏ trị trung bỡnh, phương sai và độ lệch tiờu chuẩn của mỗi mẫu được tớnh bởi hàm fx. Cỏc bước thực hiện như sau:

1. Nhập điểm vào bảng số.

s

tớnh S.

3. Gọi lệnh fx trờn thanh cụng cụ.

4. chọn AVERAGE để tớnh X ; chọn VAR để tớnh S2 và chọn STDEV để

+ Tớnh tần số điểm

1. Nhập điểm vào bảng số.

2. Đặt con trỏ ở ụ muốn ghi kết quả. 3. Gọi lệnh fx trờn thanh cụng cụ. 4. Chọn COUNTIF để đếm. + Tớnh hệ số biến thiờn Cv s Cv(%). = x . 100 + Tớnh sai số trung bỡnh cộng m s m = n

+ Kiểm định độ tin cậy về sự chờnh lệch của 2 giỏ trị trung bỡnh cộng

x x td = 1 2 2 s 2 1 + 2 n1 n2

Giỏ trị tới hạn của td là tα tra trong bảng phõn phối Student với α = 0,05 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2. Nếu  td ≥ tα thỡ sự sai khỏc của cỏc giỏ trị trung bỡnh giữa cỏc khối thực nghiệm và đối chứng là cú ý nghĩa.

+ n1, n2 là số HS được kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + s1, s2 là phương sai của cỏc khối lớp TN và ĐC

+ x1, x2 là điểm trung bỡnh của cỏc lớp TN và ĐC

3.3.1. Kết quả phõn tớch 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm

Bảng 3.1. Bảng thống kờ điểm số cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm của 2 khối thực nghiệm và đối chứng (Số HS đạt điểm Xi)

Lần KT Số bài Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 271 TN 0 3 9 26 39 40 50 44 49 11 273 ĐC 3 8 20 53 75 49 33 18 11 3 2 271 TN 0 2 8 31 35 43 71 54 19 8 273 ĐC 1 5 19 51 65 59 48 17 5 3 3 271 TN 0 2 2 10 35 59 58 70 26 9 273 ĐC 0 5 10 25 73 60 44 36 15 5 Tổng hợp 813 TN 1 7 19 67 108 142 179 168 94 28 819 ĐC 4 18 49 129 213 168 125 71 31 11 Bảng 3.2. Bảng tần suất điểm (%) Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.12 0.86 2.34 8.24 13.28 17.47 22.02 20.66 11.56 3.44 ĐC 0.49 2.20 5.98 15.75 26.01 20.51 15.26 8.67 3.79 1.34 Từ số liệu bảng 3.2, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm (hỡnh 3.1).

30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hỡnh 3.1. Biểu đồ tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm

Trờn hỡnh 3.1, nhận thấy giỏ trị mod điểm trắc nghiệm của cỏc lớp TN là điểm 7, của cỏc lớp ĐC là điểm 5. Từ đú cho thấy kết quả cỏc bài trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với kết quả ở lớp ĐC.

Từ số liệu bảng 3.2, dựng Excel lập bảng tần suất hội tụ lựi (bảng 3.3) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị Xi trở xuống.

Bảng 3.3. Bảng tần suất hội tụ lựi (f%) Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.12 0.98 3.32 11.56 24.85 42.31 64.33 84.99 96.56 100 ĐC 0.49 2.69 8.67 24.42 50.43 70.94 86.20 94.87 98.66 100 Từ số liệu bảng 3.3, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lựi của điểm cỏc bài trắc nghiệm trong thực nghiệm (hỡnh 3.2)

120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hỡnh 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ lựi điểm cỏc bài kiểm tra

Trong hỡnh 3.2, đường hội tụ lựi tần suất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải và ở bờn dưới so với đường cong hội tụ lựi tần suất điểm của cỏc lớp ĐC. Như vậy, kết quả bài kiểm tra trong thực nghiệm của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Phương ỏn n X ± m S Cv (%) d TN-ĐC td TN 813 6.72 ± 0.6 1.72 25.55 ĐC 819 5.63 ± 0.59 1.68 29.85

Từ bảng 3.4 cho thấy điểm trung bỡnh X ở nhúm lớp TN (6.72) cao hơn so với lớp ĐC (5.63). Trong khi đú hệ số biến thiờn ở nhúm lớp TN (25.55%) thấp hơn hệ số biến thiờn ở nhúm lớp ĐC (29.85%). Điều này chứng tỏ độ phõn tỏn ở lớp TN giảm so với lớp ĐC. Hiệu số điểm trung bỡnh cộng (dTN-ĐC) giữa nhúm TN và nhúm ĐC là 1.09, chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

Như vậy sau khi thống kờ và phõn tớch kết quả trong thực nghiệm tại hai trường THPT Chu Văn An và THPT Nguyễn Lương Bằng, chỳng tụi nhận thấy kết quả điểm bài thi trắc nghiệm của lớp TN cao hơn kết quả ở lớp ĐC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để khẳng định lại kết quả trờn là do ngẫu nhiờn hay do ỏp dụng bài giảng điện tử được xõy dựng theo hướng TH TTĐPT, chỳng tụi tớnh đại lượng kiểm định td.

Chỳng tụi tớnh được td = 12.95, với bậc tự do f = 813 + 819 – 2= 1630. Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giỏ trị tới hạn tα tương ứng với việc kiểm định 2 phớa là tα = 1,96. Vậy td > tα , chứng tỏ sự khỏc nhau giữa X của lớp TN và

X lớp ĐC là cú ý nghĩa thống kờ, điểm trung bỡnh của lớp TN cao hơn lớp đối chứng khụng phải là do ngẫu nhiờn.

3.3.2. Kết quả phõn tớch bài kiểm tra sau thực nghiệm:

Bảng 3.5. Bảng thống kờ điểm số cỏc bài kiểm tra Số bài Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 271 TN 0 0 6 18 42 40 72 62 21 10 273 ĐC 1 3 10 38 61 56 52 38 10 4 Bảng 3.6. Bảng phõn phối tần suất Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.00 0.00 2.21 6.64 15.50 14.76 26.57 22.88 7.75 3.69 ĐC 0.37 1.10 3.66 13.92 22.34 20.51 19.05 13.92 3.66 1.47

Từ số liệu bảng 3.6, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm (hỡnh 3.3).

30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hỡnh 3.3. Biểu đồ tần suất điểm cỏc bài kiểm tra

Trờn hỡnh 3.3, nhận thấy giỏ trị mod điểm trắc nghiệm của cỏc lớp TN là điểm 7, của cỏc lớp ĐC là điểm 5. Từ đú cho thấy kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với kết quả ở lớp ĐC.

Từ số liệu bảng 3.6, dựng Excel lập bảng tần suất hội tụ lựi (bảng 3.7) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị Xi trở xuống.

Bảng 3.7. Bảng phõn phối tần suất tớch lũy hội tụ lựi Phương ỏn Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.00 0.00 2.21 8.86 24.35 39.11 65.68 88.56 96.31 100 ĐC 0.37 1.47 5.13 19.05 41.39 61.90 80.95 94.87 98.53 100

Từ số liệu bảng 3.7, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lựi của điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm (hỡnh 3.4).

120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hỡnh 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ lựi điểm cỏc bài kiểm tra

Trong hỡnh 3.4, đường hội tụ lựi tần suất điểm của cỏc lớp thực nghiệm nằm về bờn phải và ở bờn dưới so với đường cong hội tụ lựi tần suất điểm của cỏc lớp ĐC. Như vậy, kết quả bài kiểm tra của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Bảng 3.8. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng

Phương ỏn m X ± m S Cv (%) dTN-ĐC td TN 271 6.75 ± 0.97 1.59 23.60

ĐC 273 5.96 ± 0.10 1.64 27.56

Từ bảng 3.8 cho thấy điểm trung bỡnh X ở nhúm lớp TN (6.75) cao hơn so với lớp ĐC (5.96). Trong khi đú hệ số biến thiờn ở nhúm lớp TN (23.60%) thấp hơn hệ số biến thiờn ở nhúm lớp ĐC (27.56%). Điều này chứng tỏ độ phõn tỏn ở lớp TN giảm so với lớp ĐC. Hiệu số điểm trung bỡnh cộng (dTN-ĐC) giữa nhúm TN và nhúm ĐC là 0.79, chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

Như vậy, sau khi thống kờ và phõn tớch kết quả sau thực nghiệm tại hai trường THPT Chu Văn An và THPT Nguyễn Lương Bằng, chỳng tụi nhận thấy kết quả điểm bài thi tự luận kiểm tra độ bền kiến thức của HS lớp TN cao hơn kết quả ở lớp ĐC. Đồng thời nếu so với kết quả của bài kiểm tra trong thực nghiệm, kết quả

bài kiểm tra sau thực nghiệm cũng cao hơn. Mặc dự kết quả bài kiểm tra sau thực nghiệm khụng cao hơn nhiều so kết quả của bài kiểm tra trong thực nghiệm nhưng vỡ sau thực nghiệm chỳng tụi đó sử dụng một bài kiểm tra tự luận nhằm mục đớch vừa kiểm tra khả năng ghi nhớ kiến thức, vừa kiểm tra về khả năng hiểu và vận dụng của cỏc em. Kết quả cho thấy đa số cỏc em đều hiểu, vận dụng và ghi nhớ kiến thức tốt.

Để khẳng định lại kết quả trờn là do ngẫu nhiờn hay do ỏp dụng bài giảng điện tử được xõy dựng theo hướng TH TTĐPT, chỳng tụi tớnh đại lượng kiểm định td .

Chỳng tụi tớnh được td =5.7, với bậc tự do f = 271 + 273 – 2 = 542. Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giỏ trị tới hạn tα tương ứng với việc kiểm định 2 phớa là tα = 1,96. Vậy td > tα , chứng tỏ sự khỏc nhau giữa X của lớp TN và X lớp ĐC là cú ý nghĩa thống kờ, điểm trung bỡnh của lớp TN cao hơn lớp đối chứng khụng phải là do ngẫu nhiờn.

Túm lại :

Phõn tớch kết quả thu được qua đợt TN sư phạm tại hai trường: THPT Chu Văn An và trường THPT Nguyễn Lương Bằng cho thấy bài giảng điện tử phần STH lớp 12 THPT theo hướng TH TTĐPT đó cú ý nghĩa trong việc nõng cao hiệu quả học tập trờn lớp của HS, gúp phần nõng cao chất lượng dạy - học.

1. Kết luận

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Việc chuyển húa cỏc phương phỏp của khoa học và cụng nghệ thành PPDH là một tiếp cận mới về PPDH. Tiếp cận dạy học theo hướng tớch hợp TTĐPT là một tiếp cận dạy học hiện đại trong bối cảnh xó hội thụng tin ngày nay giỳp chuyển từ

việc dạy chữ sang dạy cỏch tỡm kiếm, thu nhận và xử lý thụng tin để đạt mục tiờu đào tạo. Nghiờn cứu “xõy dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tớch hợp truyền thụng đa phương tiện” đó thực sự gúp phần đổi mới PPDH, giải quyết được những khú khăn trong quỏ trỡnh dạy và học của GV và HS.

Sản phẩm của đề tài đó khắc phục được những hạn chế của SGK cũng như SGV hiện nay do yếu tố khỏch quan đưa lại như: SGK chỉ cú những kờnh hỡnh “tĩnh” khụng đỏp ứng được yờu cầu tỡm hiểu những kiến thức trừu tượng; và SGV cũng chỉ sử dụng những kờnh hỡnh của SGK nờn yếu tố phương phỏp trong SGV rất mờ nhạt, chỉ là sự gợi ý về PPDH do thiếu cỏc PTDH ở dạng kỹ thuật số. Vỡ vậy, khụng phỏt triển được cỏc PPDH tớch cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh triển khai tư tưởng về cỏch tiếp cận của đề tài, căn cứ vào mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu, chỳng tụi đó đạt được cỏc kết quả sau:

1. Bước đầu xõy dựng được cơ sở lớ luận dạy học theo hướng TH TTĐPT và vận dụng vào dạy học phần STH lớp 12 THPT.

2. Xỏc định hệ thống cỏc nguyờn tắc sư phạm chỉ đạo quỏ trỡnh xõy dựng bài giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT núi chung và vận dụng vào việc xõy dựng bài giảng điện tử phần STH.

3. Xõy dựng bộ tư liệu kĩ thuật số và bài giảng điện tử phần STH lớp 12 theo hướng TH TTĐPT, khắc phục những hạn chế hệ thống kờnh hỡnh “tĩnh” của SGK; và hạn chế về yếu tố PPDH rất mờ nhạt của SGV.

4. Thiết kế trang Web bằng phần mềm MS. FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu Multimedia, kịch bản giỏo ỏn và bài giảng điện tử.

để tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong giảng dạy phần STH lớp 12 ở trường THPT.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHẦN SINH THÁI HỌC, SINH HỌC 12 (NC) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN (Trang 88 - 98)