Bất cập và giải pháp về cơng sức đĩng gĩp

Một phần của tài liệu thực tiễn chia tài sản chung khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình tại toà án nhân dân huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 33 - 38)

4. Kết cấu của luận văn

3.2.1Bất cập và giải pháp về cơng sức đĩng gĩp

Theo Bản án số 02/2013/HNGĐ-ST 5 ngày 04/01/2013 của Tồ án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đưa vụ án ra xét xử về việc “Tranh chấp ly hơn” đối với nguyên đơn Lê Thị Bích Huệ và bị đơn Đào Văn Sắt cùng ngụ tại Tổ 9, ấp Hồ Trung, xã Hồ Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

5 Xem Phụ Lục 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Thực tiễn chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình ở Tịa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 34 SVTH: Phan Lâm Hồng Huynh

Trong đơn khởi kiện của chị Huệ trình bày anh chị chung sống với nhau vào năm 2007, sau ngày cưới do gia đình anh Sắt đơng con, nên ba mẹ chị Huệ cho anh về ở rễ và hàng ngày anh Sắt đi giữ vịt mướn kiếm tiền nuơi vợ con. Nhưng từ khi gia đình trở nên khá giả thì anh Sắt khơng cịn chí thú làm ăn nữa, anh Sắt thường xuyên tụ tập bạn bè nhậu nhẹt, chị Huệ cĩ khuyên nhủ nhiều lần nhưng anh Sắt vẫn khơng thay đổi. Nay xét thấy tình trạng hơn nhân khơng thể kéo dài nên chị Huệ xin ly hơn với anh Sắt. Theo trình bày của anh Sắt thì anh cĩ hay nhậu nhẹt nhưng chí thú làm ăn, cĩ hùn vốn với ba mẹ vợ nuơi vịt chạy đồng, và anh là người trực tiếp chăn thả. Chị Huệ xin ly hơn, anh Sắt cũng đồng ý, nhưng yêu cầu chia tài sản chung là đàn vịt hùn vốn nuơi với gia đình bên vợ.

Phần xét xử trong bản án - Hội đồng xét xử sơ thẩm chấp nhận cho hai anh chị ly hơn nhưng khơng chấp nhận yêu cầu của anh Sắt, do anh Sắt khơng đưa ra được chứng cứ chứng minh mình đã gĩp vốn vào đàn vịt bên vợ. Hội đồng xét xử xét thấy trong quá trình về chung sống bên gia đình vợ anh hay nhậu nhẹt và đĩng gĩp cơng sức khơng đáng kể vào tài sản bên vợ nên Hội đồng xét xử khơng chấp nhận yêu cầu của anh.

Theo bản án vừa nêu, vụ án vừa được trình bày sơ lược cĩ những vấn đề cần được xem xét cẩn trọng, về căn cứ chứng minh việc anh Sắt hùn vốn với mẹ vợ anh mua vịt về chăn nuơi làm kinh tế gia đình, việc anh khơng trích xuất được giấy tờ chứng minh hay người làm chứng mình đã bỏ vốn hùn chăn nuơi vịt với mẹ vợ, hay việc anh chăn vịt bao nhiêu ngày, bỏ cơng sức chăm sĩc, chăn thả ra sao, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bản thân anh Sắt.

Quy định tại khoản 1 Điều 96 luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thì trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hơn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào cơng sức đĩng gĩp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc yêu cầu Tồ án giải quyết khi tranh chấp tài sản khi ly hơn khi hai vợ chồng khơng thoả thuận được. Thực tiển thẩm phán Tồ án xác định tài sản chung của vợ chồng và tài sản chung của vợ hoặc chồng với gia đình là rất khĩ khăn.

Tuy nhiên trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, vẫn dựa trên tinh thần của Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 về việc hướng dẫn xác định cơng sức đĩng gĩp khi chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia

Thực tiễn chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình ở Tịa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 35 SVTH: Phan Lâm Hồng Huynh đình. Cụ thể, tại Điều 61 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình:

“1. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà ly hơn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào cơng sức đĩng gĩp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thỏa thuận với gia đình; nếu khơng thỏa thuận được thì yêu cầu Tịa án giải quyết.

2. Trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình mà tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình cĩ thể xác định được theo phần thì khi ly hơn, phần tài sản của vợ chồng được trích ra từ khối tài sản chung đĩ để chia theo quy định tại Điều 59 của Luật này”

Trong bối cảnh Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 gần hết hiệu lực, Luật Hơn

nhân và gia đình năm 2014 vẫn giữ nguyên nội dung của điều luật về vấn đề chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình. Tình huống của anh Sắt và chị Huệ trong vụ án nêu trên xãy ra trong khoảng thời gian Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 hặp vướng mắc trong việc xác định cơng sức đĩng gĩp, khi chung sống với gia đình bên chị Huệ, anh khơng xác định được phần quyền của mình thì dựa vào cơng sức đĩng gĩp để chia. Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 kế thừa luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 vẫn chưa cĩ quy định cụ thể trong việc xác định cơng sức đĩng, người viết nhận thấy đây cũng là những vướng mắc trong luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, cần cĩ những văn bản hướng dẫn chi tiết tiếp theo sau khi Luật Hơn nhân và gia đình 2014 cĩ hiệu lực, hướng dẫn chi tiết cách xác định cơng sức đĩng gĩp, khi chia tài sản chung khi ly hơn.

Theo Thẩm phán Lê Thị Thiêm trong quá trình xác minh biết anh Sắt lúc chung sống bên nhà chị Huệ cũng chí thú làm ăn, nhưng việc anh Sắt khai cĩ hùn vốn làm ăn với mẹ chồng khơng cĩ cở sở để xác thực. Việc xác định cơng sức đĩng gĩp của anh Sắt vào khối tài sản chung của gia đình khĩ xác định được theo phần theo Điều 96 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định “trong trường hợp vợ, chồng sống chung

với gia đình mà ly hơn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào cơng sức đĩng gĩp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một

Thực tiễn chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình ở Tịa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 36 SVTH: Phan Lâm Hồng Huynh

phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình; nếu khơng thoả thuận được thì yêu cầu Tồ án giải quyết.”

Vấn đề Thẩm phán căn cứ vào Điều luật nêu trên để chia tài sản chung khi ly

hơn lại gặp vướng mắc trong việc xác định cơng sức đĩng gĩp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Trong Luật Hơn nhân và gia đình 2014 Điều 61 vẫn quy định: “Trong trường

hợp vợ, chồng sống chung với gia đình mà ly hơn, nếu tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung của gia đình khơng xác định được thì vợ hoặc chồng được chia một phần trong khối tài sản chung của gia đình căn cứ vào cơng sức đĩng gĩp của vợ chồng vào việc tạo lập, duy trì phát triển khối tài sản chung cũng như vào đời sống chung của gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình; nếu khơng thoả thuận được thì yêu cầu Tồ án giải quyết”. Việc

đĩng gĩp cơng sức đĩng gĩp vào “đời sống chung” của gia đình gồm những cơng việc gì, thực hiện cơng việc đĩ ra sao. Ví dụ như việc đi chợ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, chăm sĩc con cái…cĩ được xem là cơng sức đĩng gĩp hay khơng, thì vẫn chưa cĩ hướng dẫn cụ thể.

Trong các vụ tranh chấp ly hơn, tài sản của vợ chồng trong khối tài sản chung

với gia đình khơng xác định được nhưng việc được chia một phần trong khối tài sản của gia đình khĩ thực hiên. Vậy việc “chia một phần” trong khối tài sản chung là bao nhiêu, tỷ lệ phần trăm cơng sức đĩng gĩp vài gia sản ra sao vẫn chưa được nhà làm luật đưa vào Luật hiện hành xác định cơng sức đĩng gĩp khi cùng chung sống với gia đình.

Việc chưa cĩ văn bản hướng dẫn chi tiết việc xác dịnh cơng sức đĩng gĩp khi cùng chung sống với gia đình bên chồng hoặc bên vợ gây khĩ khăn cho các thẩm phán tại Tồ án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp khi chia tài sản chung của vợ chồng ly hơn khi họ chung sống với gia đình. Việc chia một phần trong khối tài sản chung do vợ chồng thoả thuận với gia đình; nếu khơng thoả thuận được thì yêu cầu Tồ án giải quyết. Phần lớn các vụ án chia tài sản, thẩm phán tại Tồ án thường áp dụng Khoản 2 Điều 95 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 quy định nguyên tắc chia tài sản chung khi ly hơn để chia như sau:

“a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đơi, nhưng cĩ xem xét

hồn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, cơng sức đĩng gĩp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động cĩ thu nhập;

Thực tiễn chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình ở Tịa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 37 SVTH: Phan Lâm Hồng Huynh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, khơng cĩ khả năng lao động và khơng cĩ tài sản để tự nuơi mình;

c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật cĩ giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh tốn cho bên kia phần giá trị chênh lệch.

Chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình vẫn dựa trên nguyên tắc của Điều 95, Luật Hơn nhân và gia đình là căn cứ vào cơng sức đĩng gĩp vào việc tạo lập duy trì phát triển khối tài sản chung.

Trong Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, nguyên tắc để chia tài sản chung khi ly hơn được quy định tại khoản 2 Điều 59 khơng thay đổi so với Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000. Cụ thể như sau:

“2. Tài sản chung của vợ chồng được chia đơi nhưng cĩ tính đến các yếu tố sau đây:

a) Hồn cảnh của gia đình và của vợ, chồng;

b) Cơng sức đĩng gĩp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động cĩ thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên cĩ điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập;

d) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.”

Tính cơng sức đĩng gĩp của người vợ, người chồng đối với việc tạo lập duy trì phát triển tài sản chung của gia đình khơng chỉ dựa vào thời gian làm dâu hay ở rể bao lâu, người chồng hay người vợ cĩ “ thĩi hư tật xấu thế nào” để chia tài sản khi họ ly hơn. Trong vụ án nêu trên, anh Sắt là người hay nhậu nhẹt nhưng vẫn lao động và cĩ thu nhập, cùng với gia đình bên vợ phát triển kinh tế gia đình, nhưng việc khơng chấp nhận yêu cầu của anh được chia tài sản khi ly hơn khi anh chung sống với gia đình bởi nghĩ rằng anh lao động thu nhập thấp, hay nhậu nhẹt nên khơng tạo ra thu nhập đáng kể là điều thật sự thiếu sự cơng bằng,

Khi cùng chung sống với gia đình, hay ngay cả ở riêng chỉ cĩ hai vợ chồng chung sống, chuyện dành dụm riêng ( gọi là cĩ “quỹ đen”) đơi khi tạo sự áp lực cho người chồng, hoặc người vợ. Nên việc chung tay nhau làm lụng, được tài sản lại đĩng

Thực tiễn chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình ở Tịa án nhân dân huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

GVHD: Huỳnh Thị Trúc Giang 38 SVTH: Phan Lâm Hồng Huynh gĩp vào cả khối tài sản chung của cả gia đình vơ hình trung đĩ lại là sự băt buộc, thĩi quen hay nếp sống.

Theo Điểm a Khoản 2 Điều 95 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000 cũng như Điểm b, Khoản 2 Điều 59 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, thì lao động của vợ, chồng trong gia đình coi như lao động cĩ thu nhập. Trong cuộc sống gia đình do nhiều lý do về hồn cảnh, sức khoẻ, dị tật, và khả năng lao động, người vợ hoặc người chồng phải ở nhà chăm lo cho gia đình, tài sản do người kia tạo ra thì vẫn coi như vợ chồng cùng đĩng gĩp cơng sức vào việc tạo lập tài sản chung. Trong lao động của người chồng bao hàm cả cơng sức của người vợ và ngược lại, nếu như khơng cĩ sự chăm sĩc cho gia đình của người vợ hoặc người chồng như phục dưỡng cha mẹ, bảo quản trơng coi tài sản tạo điều kiện cho người kia lao động cĩ thu nhập thì khĩ cĩ thể tạo ra được khối tài sản tối đa cĩ thể.

Thực tiễn khi giải quyết các vụ án Thẩm phán thường ít xem xét đến vấn đề này, phần lớn dựa trên nguyên tắc chia tài sản dựa vào cơng sức đĩng gĩp trực tiếp vào khối tài sản chung của gia đình để chia, gây thiếu sự cơng bằng giữa vợ chồng, và với cả gia đình.

Vậy điều cần đáng quan tâm nhất là việc nhà nước ta vẫn chưa cĩ văn bản pháp luật nào hướng dẫn việc xác định cơng sức đĩng gĩp một cách rõ ràng, chi tiết

để các vị Thẩm phán cĩ thể phán xử cơng minh hơn đối với việc chia tài sản chung khi ly hơn, và nhất là trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình mà ly hơn. Kiến nghị các nhà nguyên cứu, nhà làm luật, đi sát thực tiển tìm giải pháp, đưa vào quy định pháp luật kèm hướng dẫn thi hành để việc xác định cơng sức đĩng gĩp trong trường hợp chia tài sản chung khi ly hơn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình được chính xác và cơng minh hơn.

Một phần của tài liệu thực tiễn chia tài sản chung khi ly hôn trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình tại toà án nhân dân huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 33 - 38)