Liên mạng trong DCN

Một phần của tài liệu Tài liệu Mạng máy tính tiếng Việt (Trang 79 - 82)

tán về mặt địa lý. Có thể tồn tại yêu cầu của việc kết nối hai mạng khác nhau của cùng một loại cũng như khác loại. Định tuyến giữa hai mạng được gọi là liên mạng.

Các mạng được xem như là khác nhau trên cơ sở các tham số đa dạng như giao thức, địa hình học, giản đồ ghi địa chỉ và Tầng mạng.

Trong liên mạng, các router biết về địa chỉ của nhau và các địa chỉ trên chúng. Chúng có thể được định hình tĩnh trên mạng khác nhau hoặc chúng có thể được biết bởi sử dụng giao thức định tuyến liên mạng.

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 80 Các giao thức định tuyến mà được sử dụng trong một tổ chức hoặc một chính quyền quản lý được gọi là các Giao thức cổng (kết nối dị mạng) nội bộ (IGP). RIP, OSPF là các ví dụ của IGP. Định tuyến giữa các tổ chức hoặc chính quyền khác nhau có thể có Giao thức cổng đối ngoại (EGP), và chỉ có một EGP như Giao thức kết nối dị mạng khung (BGP).

Kỹ thuật Tunneling trong DCN

Nếu chúng là hai mạng riêng biệt đặt xa nhau về địa lý, mà muốn giao tiếp với nhau, chúng có thể triển khai một đường dẫn phù hợp hoặc chúng phải truyền dữ liệu qua các mạng trung gian.

Tunneling là một kỹ thuật mà từ đó hai hoặc nhiều mạng giống nhau giao tiếp với nhau, bởi truyền qua các mạng trung gian phức tạp. Tunneling được định hình tại cả hai đầu.

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 81 Khi một dữ liệu nhập từ một đầu Ống, nó được đánh ghi. Dữ liệu được đánh ghi này sau đó được truyền bên trong mạng trung gian để tiến tới đầu Ống khác. Khi dữ liệu tồn tại trong Ống, thẻ ghi của nó được gỡ bỏ và được phân phát tới phần khác của mạng.

Cả hai đầu có vẻ như được kết nối trực tiếp với nhau và việc đánh thẻ ghi làm dữ liệu truyền tải qua mạng trung gian mà không cần sự chỉnh sửa nào.

Sự phân mảnh gói dữ liệu trong DCN

Hầu hết các đoạn Ethernet có Đơn vị truyền tải tối đa (MTU) của nó được cố định tới 1500 byte. Một gói dữ liệu có thể có độ dài gói dài hơn hoặc ngắn hơn phụ thuộc vào ứng dụng. Các thiết bị trong đường truyền cũng có công suất phần cứng và phần mềm mà cho biết lượng dữ liệu mà thiết bị có thể kiểm soát và kích cỡ gói dữ liệu nó có thể xử lý.

Nếu kích cỡ gói dữ liệu nhở hơn hoặc bằng tới kích cỡ giới hạn mà đường truyền có thể kiểm soát, nó được xử lý bình thường. Nếu nó là lớn hơn, nó được phân thành các phần nhỏ hơn và sau đó chuyển tiếp. Điều này được gọi là sự phân mảnh gói dữ liệu. Mỗi mảnh chứa cùng một địa chỉ đích đến và nguồn và được truyền qua đường truyền một cách dễ dàng. Tại đầu nhận, nó được kết hợp lại.

Nếu một gói dữ liệu với thiết lập bit DF (không phân mảnh) tới 1 đến một router mà không thể kiểm soát gói vì độ dài của nó, gói này sẽ bị bỏ rơi.

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 82 Khi một gói được nhận bởi một router có thiết lập bit MF (nhiều mảnh) đến 1, router sau đó biết rằng nó là một gói được phân mảnh và các phần của gói ban đầu đang trên đường chuyển đến. Nếu một gói được phân mảnh quá nhỏ, chi phí sẽ tăng lên. Nếu một gói được phân mảnh quá to, router trung gian có thể không thể xử lý nó và nó có thể bị bỏ rơi.

Các giao thức Tầng mạng trong DCN

Một phần của tài liệu Tài liệu Mạng máy tính tiếng Việt (Trang 79 - 82)