GIẢI PHÁP NẲNG CAO HĨẺU QUẢ XUẤT KHẲU LAO ĐỒNG

Một phần của tài liệu Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề xuất khẩu lao động hiện nay ở tỉnh nghệ an (Trang 34 - 44)

III. Nguyên nhân của những tồn tai trẽn

GIẢI PHÁP NẲNG CAO HĨẺU QUẢ XUẤT KHẲU LAO ĐỒNG

3.1. Phương hướng, muc tiêu, thách thức và giỏi pháp cho Xiỉât khâu lao đông trong thòi gian tới:

3.1.1 . Phương hướng:

b. Ngoài nước:

3.1.4. L Cần Nâng cao chất lương nguồn lao đông

Trước mắt, trong khi vẫn cần tuyển chọn một bộ phận lao động chưa có nghề, hoặc trình độ nghề thấp để đáp ứng yêu cầu của “thị trường thấp cấp” và nguyện vọng của người lao động,doanh nghiệp xuất khẩu lao động nước ta cần dồn sức đầu tư, chuẩn bị tốt nguồn lao động có nghề và trình độ nghề cao. Đây là bước đột phá, là việc cần làm ngay hiện tại và cả những năm về sau ,nhằm tạo chủ động tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và người lao động.

Với doanh nghiệp có trường dạy nghề, nên tập trung đào tạo một số nghề mà mình có thế mạnh, đủ điều kiện mà thị trường cần, những nghề mà các doanh nghiệp chưa đào tạo được, cần hợp tác chặt chẽ với các tổ chức đào tạo nghề để tuyển sinh, đào tạo thật sát yêu cầu, trình độ mà đối tác nước ngoài đòi hỏi, Lựa chọn từ học sinh, sinh viên của các trường có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài để bồi dưỡng thêm cho sát yêu cầu của các hợp đồng cung ứng lao động cũng là cách làm cụ thể có hiệu quả, rút ngắn được thời gian chờ đợi xuất cảnh của người lao động kể từ khi có nguyện vọng và đăng ký với doanh nghiệp. Song song đó,phải đào tạo ngoại ngữ trong quá trình đào tạo nghề, cung cấp vốn từ vựng sát với công việc người lao động sẽ đảm nhiệm.

Việc liên kết giữa trường nghề với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động như nêu trên cần phải có sự điều phối chặt chẽ, kịp thời của cơ quan quản lý Nhà nước về Xuất khấu lao động và dạy nghề, nhất là trong việc cung cấp thông tin nhu cầu thị trường, cung cấp kinh phí cho các cơ sở dạy nghề và giải quyết hài hoà về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm giữa cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp xuất khẩu lao động và học viên, về lâu dài thì Ngành Dạy nghề Việt Nam cần nghiên cứu để xây dựng và áp dụng chuẩn nghề khu vực và chuẩn nghề thế 44

được công nhận tương đương với trình độ tay nghề của khu vực và thế giới, thì lúc đó chúng ta mới hoàn toàn chủ động được việc cung ứng lao động có nghề cho các thị trường khác nhau, và tạo được độ tin cậy của thế giới về tiêu chuẩn lao động của Việt Nam, giúp nước ta tự khẳng định được mình.

Đây là giải pháp lâu dài của Nhà nước ta và có tính khả thi, vì hiện tại, chính phủ đã có quy hoạch chuẩn hoá hệ thống các Trường, các Trung tâm dạy nghề, đang chuẩn hoá chứng chỉ nghề trong phạm vi cả nước, có sự đầu tư hàng nghìn tỷ đồng vào hệ thống dạy nghề, xây dựng 40 trường trọng điểm, trong đó có một số trường đạt chuẩn khu vực và đạt chuẩn quốc tế... nhằm đạt mục tiêu như Quyết định 33QĐTTg nêu trên cho năm 2010 và 2015.

3.1.4.2. Phát triển thi trườn 2 :

Phương hướng tổng quát của công tác phát triển thị trường là củng cố, nâng chất lượng cung ứng, dịch vụ để tăng thị phần ở các thị trường hiện có, làm tốt công tác chuẩn bị để xúc tiến mở thêm các thị trường một cách vững chắc.

Từng doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện cụ thể của mình để lựa chọn và quyết định đầu tư vào những thị trường nào cho thích hợp và có hiệu quả, không nên dàn trải, làm sơ sài.

Ví dụ một vài thị trường tiếp nhận:

^Đài Loan: Đẩy mạnh việc khai thác các hợp đồng cung ứng lao động công nghiệp, xây dựng có mức phí môi giới hợp lý, hợp tác giữa các doanh nghiệp thống nhất đàm phán để giảm phí môi giới.

Cần tố chức Hội nghị gồm các doanh nghiệp đưa lao động sang Đài Loan đế đánh giá toàn diện việc cung ứng lao động, vấn đề tiền môi giới, thống nhất các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng tuỳ tiện nâng phí môi giới và khoán trắng hoạt động cho tổ chức, cá nhân người nước ngoài và các đầu mối trung gian.

chưa đủ điều kiện tham gia vào thị trường cao hon nhận thức rồ thực tế và có sự lựa chọn đúng.

^Nhật Bản: Tiếp tục nâng cao chất lượng tuyển chọn, đào tạo và quản lý đế tăng nhanh số tu nghiệp sinh sang Nhật Bản.

Hàn Quốc: Việc đưa lao động đi Hàn Quốc theo chương trình của tổ chức sự nghiệp Nhà nước, cần khuyến khích người lao động tích cực tham gia vào các ngành nông nghiệp, chế biến thuỷ hải sản, xây dựng để tạo và mở rộng thị phần vì tại Hàn Quốc có mức thu nhập khá.

Các doanh nghiệp XKLĐ có thể cung cấp lao động kỹ thuật cao (chương trình thẻ vàng), cung cấp thuyền viên tàu cá gần và xa bờ.

Trung Đông: ( Thị trường UAE ): tiếp tục khai thác các hợp đồng nhận lao ★

động có nghề trong công nghiệp, xây dựng và phục vụ khách sạn, nhà hàng.

*Thị trường Qatar: Tiếp tục khai thác các hợp đồng cung ứng lao động có nghề xây dựng và sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, cần chú ý đào tạo kiểm tra để trình độ nghề của người lao động thực sự đáp ứng yêu cầu.

^rCác thị trường mới khai thác ở Trung Đông như Arâp Sêut, Cô oet... cũng có tiềm năng lớn, nhưng nên tập trung cung ứng lao động có nghề trong xây dựng, sản xuất công nghiệp.

^Khu vực Đông Ảu và EƯ: Séc, Slovakia, Nga, Belarusia, Bungaria... là những thị trường mới và có triển vọng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải tìm được đối tác tin cậy, tuân thủ sự hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước, để tránh rủi ro, có lợi cho người lao động và doanh nghiệp.

Một số nước trong Liên minh EƯ có nhu cầu nhận lao động lành nghề Việt Nam với điều kiện làm việc tốt, việc đầu tu chuấn bị nguồn lao động có chất 46

^rAustralia, Canada, Hoa Kỳ là những thị trường có yêu câu cao, một sô ít doanh nghiệp đang trong bước thử nghiệm, cần tìm hiểu kỹ yêu cầu về điều kiện nhập cảnh, phải có sự chuần bị công phu về nguồn lao động chất lượng cao, cả về nghề, kinh nghiệm làm việc và ngoại ngữ.

3.1.4.3. To chức tốt cô mỉ tác bồi dường cho lao đông trước khi xuất cảnh:

3.1.4.4. Tiến tói chuyên nghiêp hoủ môt bô phản ỉao đông xuất khâu:

Hàng năm chúng ta tuyển 8 - 1 0 vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài và cũng có khoảng 6-7 vạn lao động hoàn thành hợp đồng về nước. Trong khi việc làm ở trong nước chưa bảo đảm đủ cho số lao động cần việc làm hiện có, đồng thời số lao động đi xuất khấu lần đầu gặp nhiều khó khăn về kinh nghiệm sống và làm việc, về ngôn ngữ, về xử lý các tình huống phát sinh... do đó nếu trong số lao động đi mới có 20 - 30% đã làm việc 1 nhiệm kỳ ở nước ngoài thì rất thuận lợi. Số đi lại này sẽ giúp cho công tác quản lý và giải quyết các phát sinh trong việc thực hiện hợp đồng ở nước ngoài.

Thực tế ở thế giới như Philippin đã thực hiện cơ chế này có hiệu quả. Ở Việt Nam, một số công ty như INLACO Hải Phòng, INLACO Sài Gòn và Công ty LOD đã áp dụng đối với lao động thuyền viên đem lại kết quả tốt. Đe xuất như vậy không có nghĩa là chúng ta chỉ tuyển lại 100% người đã đi làm việc hoàn thành họp đồng trở về, vì nhiều lý do họ có thế không muốn hoặc không đủ điều kiện để ký thêm hợp đồng mới. Neu giải pháp này được thực hiện thì chúng ta phải có chính sách và cơ chế để khuyến khích họ làm việc tốt hơn cho sự nghiệp nói chung và cho công ty nói riêng, như chính sách miễn giảm phí quản lý, phí môi giới, chính sách BHXH cho bản thân họ và cho cả thành viên trong gia đình họ...

3.1.4.5. Cần có nguồn lao đông và chuyên gia sẵn sàng cho công tác xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khau:

Thực trạng công tác xuất khẩu lao động nước ta hiện nay là sau khi có đơn hàng 47

phù hợp với nước nhận lao động, thời gian cung ứng lại kéo dài lỡ hết việc của đối tác, nảy sinh nhiều vấn đề do công tác chuẩn bị kém, không chu đáo,...dẫn đến chất lượng lao động kém, không đảm bảo đạt yêu cầu của bạn hàng. Điều này hoàn toàn ngược lại với phong cách làm việc của các nước, đây là điểm yếu kém khó khắc phục được của người Việt Nam. Do đó ,chúng ta phải có sự chuẩn bị nguồn lao động sẵn sàng trong phạm vi 2 - 3 tuần là có thể lên đường cung cấp cho đối tác đế kịp thời giải quyết các công việc mà họ đang cần. Mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được những thông tin tối thiểu như: họ và tên, giới tính, số hộ chiếu, trình độ tay nghề, bậc thợ, ngoại ngữ, kinh nghiệm công tác, sức khoẻ (nhóm máu), đã làm việc ở thị trường nào, và hiện nay họ đang sống ở đâu...của người lao động để công tác tuyển chọn được diễn ra nhanh chóng, hiệu quả.

Chỉ khi nào chủ động được nguồn lao động cụ thế như vậy, thì chúng ta mới làm chủ được trong đàm phán với mọi đối tác.

3.1.4.6. Phủi có sư sán kết giữa các cơ quan có liên quan đế cỏn2 tác Xuất

khâu lao đỏng đat hiên qua.

Tình hình Xuất khẩu lao động hiện nay mang tính phân đoạn, manh mún, do đó thiếu sự gắn kết, thiếu sự đánh giá toàn diện, doanh nghiệp nhiều nhưng không mạnh, tập trung vào tuyển chọn đưa đi để đạt và vượt kế hoạch về số lượng, chưa tính tới chất lượng và hiệu quả. Do đó cần phải có sự phối kết hợp giữa các co quan và Doanh nghiệp Xuất khẩu lao động thống kê được số lượng lao động đưa đi và số lượng về nước, thuộc ngành nghề gì để bổ sung vào lực lượng lao động trong nền kinh tế quốc dân...

3.1.4.7. Cơ quan quản lý Nhà nước về xuất khâu lao đôns.

Cần có một tổ chức nghiên cứu về thị trường lao động ngoài nước, cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và các trường dạy nghề về dự báo nhu 48

cấp kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh tế cho từng địa bàn, cho từng loại việc đế các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và nguời lao động hiểu và cân nhắc nên lựa chọn đi theo đơn hàng nào đế có hiệu quả nhất, phù hợp với khả năng kinh tế và trình độ tay nghề, sức khoẻ của mình.

về lâu dài phải xây dựng chiến lược Xuất khẩu lao động và chuyên gia cụ thể. Từ đó có đầu tư thoả đáng, phân công trách nhiệm rõ ràng cho các Bộ, các Ngành. Từ đó có những chỉ tiêu cụ thể đế phấn đấu thực hiện. Bên cạnh đó, điều quan trọng là cần phải tính tới không chỉ gửi lao động và chuyên gia mà các đối tác nước ngoài cần, mà còn phải tính tới gửi lao động và chuyên gia những ngành nghề gì, để vài năm sau họ trở về có đóng góp tích cực cho phát triển Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nước nhà.

3.2. Nhân Xét và môt số kiến nghi:

3.2.1 Nhân xét:

3.2.2 ■ Môt số kiến nghi:

- Đối với người lao động, cần triển khai các hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về pháp luật, đặc biệt là Luật Người lao động Việt Nam đi

làm việc ở nước ngoài. Nên khuyến cáo rộng rãi đến người dân, khi có nhu cầu

đi làm việc ở nước ngoài thi người lao động cần liên hệ trực tiếp với Cục Quản

tục, tiêu chuẩn tuyển chọn, mức lương và nhất là chi phí xuất khẩu lao động đối với từng thị trường, chỉ đạo và quản lý chặt chẽ các chi nhánh, trung tâm hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.

- Cơ quan có chức năng ở địa phương có các trụ sở của các doanh nghiệp dịch vụ xuất khẩu loa động phải tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động, diễn biến tình hình xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp này một cách chặt chẽ

hơn, nắm bắt một cách kịp thời tình hình thực hiện pháp luật cũng như phát hiện sớm các sai phạm, xử lý thích đáng đối với các trường hợp có dấu hiệu trái

pháp luật. Trong nhiều trường hợp, các công ty ma khi sắp bị phát hiện sai phạm, hoặc đã thu tiền lừa đảo xuất khẩu lao động xong, chúng chuyển qua địa

bàn khác để hoạt động. Do vậy, các cơ quan chức năng ở các địa phương cần có

sự phối hợp chặt chẽ với nhau đế phát hiện và ngăn chặn kịp thời.

- Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật một cách đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, đồng

thời ban hành chính sách, văn bản pháp luật về phòng chống, xử lý các hành vi

vi phạm trong hoạt động xuất khẩu lao động với các chế tài xử lý ngày càng mạnh và hiệu quả hơn.

- Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động cần có sự phối hợp thật chặt chẽ và gắn kết giữa các các quốc gia có mối quan hệ xuất khẩu lao động. Trong

quá trình hợp tác này, cần phải ký kết các điều ước quốc tế để tạo ra sự thuận lợi trong khi hoạt động, cũng như có những cơ chế hữu hiệu nhất, kịp thời

PHẢN KÉT LUÂN

Hoạt Động Xuất Khẩu Lao Động ở Vỉệt Nam: Thực Trạng và Một Số Khuyến Nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần kết luận

Việc làm và giải quyết việc làm là một trong những mối quan tâm lớn nhất của bất cứ một địa phương nào. Việc giải quyết việc làm như thế nào cho có khoa học và đạt được hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn xã hội là một câu hỏi không chỉ đặt ra đối với cơ quan chức năng mà đối với tất

cả mọi người. Đế giải quyết việc làm, ngày nay trong xu thế hội nhập, hoạt động XKLĐ đang được các quốc gia hết sức quan tâm, tạo nên những thị trường sôi động cho các quốc gia . Hoạt

động này cũng được nhà nước ta khuyến khích phát triển trong vòng 10 năm trở lại đây và đó thu được những thành tựu to lớn. Do vậy, nhằm tạo sự phát triển mạnh hơn nữa trong hoạt động

XKLĐ, cần thiết phải có những giải pháp cụ thể cho từng địa phương, đại diện là tỉnh Nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề xuất khẩu lao động hiện nay ở tỉnh nghệ an (Trang 34 - 44)