Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ninh kiều (Trang 31)

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

- Thu thập thông tin, số liệu từ các báo cáo của ngân hàng từ năm 2005 - 2007.

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH KIỀU

3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH

KIỀU

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam được

thành lập

theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là

Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân

hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn.

Từ tháng 3/1988: các chi nhánh tỉnh, huyện lần lượt chuyển từ Ngân hàng

Nhà nước về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đen

tháng 7/1988, Trung tâm điều hành Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam

được hình thành đế điều hành hoạt động của toàn hệ thống.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là thủ tướng Chính

Phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông thôn Việt Nam thay

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ

đầu tư

phát triển đối vói khu vực nông nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành

công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng

thương mại lớn nhất Việt Nam vói tổng nguồn vốn huy động lớn nhất: 132.000

tỷ đồng, chiếm 37% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng

Việt Nam; Tổng dư nợ lớn nhất: trên 118.000 tỷ đồng; có số lượng khách hàng

lớn nhất: hơn 10 triệu khách hàng thuộc các thành phần kinh tế; có mạng lưới

phục vụ rộng lớn nhất gồm trên 1.800 chi nhánh trên toàn quốc vói 28.000 cán

bộ, ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phấn, dịch vụ ngân hàng

hoàn hảo. Đen nay tống số dự án nước ngoài mà Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát

triển Nông thôn Việt Nam tiếp nhận và chuyển khai là trên 68 dự án vói

tổng số

vốn 2.486 triệu USD, trong đó giải ngân qua ngân hàng nông nghiệp là 1,5 tỷ

USD, hiện nay Việt Nam đã có quan hệ đại lý vói trên 851 ngân hàng và có tố

chức tài chính quốc tế ở 110 quốc gia và vùng lãnh thổ. Doanh số thanh toán

bao gồm: 1 trụ sở, 1 ngân hàng chi nhánh Bình Thủy và 1 Phòng giao dịch An

Bình.

Năm 2004 thành phố cần Thơ được lên thành phố trực thuộc quản lý của

Trung Ương. Đe đáp ứng nhu về vốn ngày càng cao của khách hàng, đế

đơn giản

hóa thủ tục quản lí và phù họp vói tình hình địa phương.

Tháng 9/2004 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triến Nông thôn thành phố

Cần Thơ được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Quận Ninh Kiều hoạt động độc lập trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng Nông

nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố cần Thơ (trụ sở số 02 Phan Đình Phùng). Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Quận Ninh Kiều

có trụ

sở tại số 08- 10 Nam Kì Khỏi Nghĩa - thành phố cần Thơ.

Năm 2004 khi tách ra hoạt động độc lập, thị trường bị thu hẹp. Quận Ninh

Kiều là quận trung tâm của thành phố cần Thơ nên tập trung rất nhiều Ngân hàng và các chi nhánh ngân hàng thì cạnh tranh quả là rất khốc liệt, cơ sở vật

chất hạ tầng nghèo nàn xuống cấp, trang thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu, lực lượng

cán bộ bị thiếu trầm trọng khi có sự luân chuyến cán bộ cho các Ngân hàng Nông

ngoài vói lãi suất khá cao nên có thể nói đây là thị trường tiềm năng còn rất lớn

của ngân hàng. Với số lượng lớn khách hàng có nhu cầu vay vốn và các khách

hàng là nông dân thường thiếu vốn sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, để đáp ứng

nhu cầu vốn trên trong thực trạng sản xuất nông nghiệp và các nghành sản xuất

khác hiện nay nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hoá sản xuất, mở rộng quy mô

đòi hỏi mất một thòi gian dài mới đạt được. Hon nữa, đối tượng chính đế

cho vay

là nông nghiệp nên ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn trong cho vay và thu

nợ. Vì

vậy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều phải

đề ra chiến lược kinh doanh phù họp đảm bảo hoạt động theo đúng chức

năng và

vai trò sau:

- Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn.

3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàngNông Nghiệp và Phát Triến

Nông Thôn chi nhánh Ninh Kiều

Giám đốc

- Phó giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

thành phố.

Cần Thơ, kiêm giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi

nhánh Ninh Kiều do Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

thôn Việt Nam bổ nhiệm, giám đốc có trách nhiệm điều hành mọi hoạt

động của

đơn vị, trực tiếp ký họp đồng kinh tế.

- Giám đốc được ủy nhiệm áp dụng mức lãi suất tiền gửi, cho vay, cho

khách hàng trong lãi suất do Tổng giám đốc qui định.

- Giám đốc có quyền đề nghị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông

thôn Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ công

nhân viên của đon vị.

Phó giám đốc

- Phó giám đốc do giám đốc của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Trung Ương bố nhiệm theo đề nghị của Ngân hàng Nông nghiệp và

- Xây dựng các chương trình dự án, thẩm định dự án đầu tư, lựa chọn các

dự án tối ưu để đầu tư, đề xuất các dự án khả thi về tài trợ xuất nhập khấu,

mở tài

khoản thanh toán ngoại tệ qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triến

Nông thôn Việt Nam lên cấp trên xem xét.

- Xây dựng mỏ' rộng và phát triển mạng lưới thị trường vốn, thị

trường tín

dụng của ngân hàng. Thực hiện các hoạt động tín dụng của ngân hàng, trực tiếp

xử lý rủi ro và tìm ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro sao cho có hiệu quả

và ít

tốn kém nhất theo chế độ tín dụng qui định.

Phòng giao dịch An Bình

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh

Kiều mở

thêm phòng giao dịch An Bình nhằm góp phần phục vụ cho khách hàng vay vốn

được dễ dàng và nhanh chóng. Bên cạnh đó, cũng nhằm thu hút nguồn vốn của

mọi tầng lóp nhân dân.

- Vói cơ cấu tố chức như trên, chúng ta có the thấy được ngân hàng

có tư

cách quản lí theo kiểu trực tuyến. Nhưng qui định cho vay điều do giám

đốc hoặc

Số Số Số

tiền tiềnSố + Kinh doanh tiền tệ và dịch vụ đối ngoại gồm: Tỷ lệ tiềnSố Tỷ lệ

kinh

doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, mua bán trao đối ngoại tệ.

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. + Cất giữ, mua bán, chuyến nhượng, quản lý chứng từ,

giấy tờ có giá.

+ Máy rút tiền tự động (ATM). + Cầm cố bất động sản.

+ Làm đại lý mua bán cổ phiếu, trái phiếu cho chính

phủ, các tổ chức, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

+ Làm tư vấn tài chính, tiền tệ, xây dựng và quản lý

các dự án đầu tư, quản lý tài sản theo yêu cầu của khách hàng.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều hoạt

động trong khuôn khổ pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam,

thực hiện đầy đủ đối vói Ngân sách Nhà nước theo luật định, đồng hành pháp

luật của quốc gia và thông lệ quốc tế trong các hoạt động có liên quan. * Phương hướng, mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008

+ Tỷ trọng cho vay trung và dài hạn: Dự kiến 200 tỷ tương đương

40% so

vói tổng dư nợ. Trong đó: cho vay trung và dài hạn đối vói doanh nghiệp

lớn: 40

tỷ đồng, cho vay trung và dài hạn đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ: 100 tỷ đồng.

+ Tỷ lệ nợ xấu: Dự kiến khoảng 5%/ tống dư nợ.

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

tiền tro trong tiền

(Nguôn: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT CN. Ninh Kiều)

Qua bảng số liệu ta thấy, trong ba năm qua ngân hàng kinh doanh rất

có hiệu

quả, lọi nhuận ròng qua ba năm đều tăng. Cụ thể, trong năm 2006 doanh

thu của

chi nhánh đạt 74.825 triệu đồng, mức doanh thu này đã tăng 36.453 triệu

đồng so

vói năm 2005, tương đương 95%, còn tống chi phí hoạt động tăng lên

67.626 triệu

đồng, tức tăng thêm 35.865 triệu đồng, tương đương 112,92 % so vói cùng

kỳ năm

trước. Ket quả là lọi nhuận ròng tăng lên rất ít khoảng 588 triệu đồng, hay 8,89%,

Sang năm 2007, mức doanh thu của ngân hàng cũng liên tục tăng lên khoảng

111.000 triệu đồng, so vói năm 2006 thì mức doanh thu trong năm này đã tăng

thêm 36.175 triệu đồng, tương đương 48,35%. Trong đó, chi phí hoạt động của

ngân hàng cũng không ngừng tăng lên, cụ thể là 102.900 triệu đồng, đã tăng

35.274 triệu đồng hay 52,16% so vói năm 2006. Do tốc độ tăng của chi phí đã

vượt qua tốc độ tăng của doanh thu, nên lợi nhuận trong năm 2007 đạt

8.100 triệu

đồng, tăng 901 triệu đồng, tương đương 12,52% so vói năm 2006. Có thế

nói lợi

nhuận trong năm này đạt kết quả cao nhất vì ngân hàng đã áp dụng chính

Hình 3: ĐỒ THỊ TĂNG TRƯỞNG LỢI NHUẬN

Từ đồ thị cho thấy rằng: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng

tăng qua các năm, đặc biệt tăng cao vào năm 2007, cụ thể như sau: Lọi

nhuận từ

Nguyên nhân làm cho lọi nhuận tăng ngày càng cao là do: tốc độ tăng thu

nhập cao hon nhiều so vói tốc độ tăng của chi phí, ngân hàng đã áp dụng mục

tiêu tối thiếu hóa chi phí một cách hiệu quả. Ngoài ra, ngân hàng còn mở rộng

hoạt động kinh doanh nhằm đa dạng hóa các loại hình kinh doanh đem lại thu

nhập ngày càng cao cho ngân hàng.

CHƯƠNG 4

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NINH

KIỀU

Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG

(Nguồn: Phòng kinh doanh của NHNQ & PTNT CN. Ninh Kiều)

Hình 4: ĐỒ THỊ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 4.1.1.1. Vốn huy động

Qua bảng thống kê tình hình nguồn vốn của ngân hàng cho thấy tốc

độ tăng

trưởng của nguồn vốn huy động rất đều đặn qua các năm. Chính vì vậy

công tác

huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các cán bộ nhân viên trong ngân

hàng, vói quyết tâm của mình ngân hàng đã đạt được tăng trưởng khá cao trong

công tác huy động vốn của mình, đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng,

cung cấp vốn góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà. Ngoài ra, huy động vốn

còn giúp ngân hàng thay đối được cơ cấu nguồn vốn của mình đế thực hiện việc

kinh doanh tự lực trong thanh toán, ổn định được thị trường tiền tệ, góp

phần vào

quá trình ổn định và phát triển kinh tế xã hội ngày càng giàu đẹp.

Cụ thể năm 2005 nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt 299.008 triệu

1. Tiền gủi 51.834 69.997 176.24 18.163 35, 106.24 151,8 2. Tiền gủi 3.244 3.274 2.974 30 0,9 -300 -9,1 3. Tiền gủi 223.39 185.42 121.12 - -16,99 - -34,67

đối thì vốn huy động của ngân hàng năm 2006 vẫn tăng nhưng tốc độ gia

tăng thì

không cao, nguyên nhân của sự sụt giảm về mặt tốc độ tăng trưởng một

phần là

do việc chạy đua tăng lãi suất để huy động tạo nên sự cạnh tranh gay gắt về lãi

suất và thị phần của các ngân hàng trên cùng địa bàn. Vói lại vào thòi điểm này

trên địa bàn có nhiều ngân hàng thương mại cố phần xuất hiện và nhanh chóng

tham gia vào thị trường tiền tệ trên địa bàn nên áp lực cạnh tranh rất cao.

4.1.1.2. Vốn và các quỹ

Đây là nguồn vốn được trích ra từ khoản lợi nhuận của ngân hàng để thành

lập các quỹ như quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ,

quỹ dự

trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ khen thưởng... Khoản mục này chiếm tỷ trọng nhỏ

trong tổng nguồn vốn của ngân hàng nhưng rất quan trọng vì nó giúp tăng nguồn

vốn điều lệ mà không cần đến nguồn vốn bên ngoài, khuyến khích nhân

viên làm

việc, có nguồn vốn dự trữ để thanh khoản nhanh... Trong những năm qua, nguồn

vốn này cũng có nhiều biến động, cụ thể năm 2005 vốn và các quỹ đạt 9.793

triệu đồng chiếm 3,09% nguồn vốn; sang năm 2006 vốn và các quỹ đạt 10.158

triệu đồng chiếm 2,94% nguồn vốn, so vói năm 2005 nguồn vốn này tăng 365

Nguyên nhân của khoản mục này tăng lên là do doanh số cho vay của ngân hàng

tăng cao, nguồn vốn huy động của ngân hàng tuy có tăng nhưng không đủ đáp

ứng nên ngân hàng đã tăng lượng tiền vay từ các tố chức tín dụng và ngân hàng

Nhà nước. Đen năm 2007 nguồn vốn khác huy động được là 5.400 triệu đồng

chiếm 1,18% nguồn vốn, so vói năm 2006 nguồn vốn này giảm 4.385 triệu đồng.

Do sự khỏi sắc chung của nền kinh tế nên để đáp ứng nhu cầu phát triển sản

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

(Nguồn: Phòng kinh doanh của NHNo & PTNT CN. Ninh Kiều)

Hình 5: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều

hoạt động theo phương châm “đi vay để cho vay”. Vì vậy, để có vốn cho vay,

ngân hàng không thể dựa vào duy nhất nguồn vốn do ngân hàng hội sở cấp mà

phải huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tầng lóp dân cư. Trong những năm

qua nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh

Ninh Kiều chủ yếu là nguồn vốn huy động và nguồn vốn này liên tục tăng qua

các năm thông qua các hình thức: + Tiền gửi không kỳ hạn

Nguồn huy động này liên tục tăng trong 3 năm. Cụ thể năm 2006 tiền gửi

Đầu 0,2 5 - - 0,55 0,6 0,65 0,7 10/20 - - - 0,69; 02/20 - 0, 0, - - - - - 10/20 - - - 0,7; 06/20 0,2 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0,74;0, Chỉ tiêu SỐ SỐ SỐ Số Tỷ Số Tỷ Ngắn 252.36 298.9 450.06 46.5 18,45 151. 50, Trung 101.39 150.8 243.68 49.4 48,74 93.0 61, Tổng 353.76 449.7 693.93 95.9 27,13 244. 54,

nhân giảm chủ yếu là do loại tiền gỏi này lãi suất thấp và đa số ngưòi dân không

ưa chuộng hình thức này.

+ Tiền gửi thanh toán của các to chức kinh tế

Đây là một trong những loại tiền gửi không kỳ hạn. số tiền huy động cũng

khá lớn nhưng chỉ huy động từ một số ít khách hàng. Do nằm ở vị trí trung tâm

thành phố, xung quanh có rất nhiều công ty trong và ngoài nước đặt trụ sở nên

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh Kiều có

lợi thế

rất lớn trong việc huy động loại tiền gửi này.

Mặt khác, trong những năm gần đây khi Bộ Tài chính có chính sách

+ Tiền gửi có kỳ hạn

Ta thấy, qua 3 năm liền tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng khá cao 60 - 80%

tống nguồn vốn huy động. Loại tiền gửi này giảm trong 3 năm: 2006 giảm 7.964

triệu đồng, năm 2007 giảm 64.306 triệu đồng tương đương 16,99% và 34,67%.

Lý do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ninh

Kiều năm 2006 ban lãnh đạo ngân hàng đã cho phát hành 3 đọt kỳ phiếu trả lãi

trước để cung ứng kịp thòi cho sản xuất kinh doanh kỳ hạn 7 tháng và 13

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình huy động vốn và hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh ninh kiều (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w