Đơn vị khối lượng nguyờn tử.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử” - lớp 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học (Trang 56 - 66)

II. Khối lượng nguyờn tử Đơn vị khối lượng và kớch

2.Đơn vị khối lượng nguyờn tử.

đối và đơn vị khối lượng nguyờn tử.

GV đặt vấn đề: thực nghiệm đó xỏc định được khối lượng của nguyờn tử C là 19,9026.10-27kg. Đú là khối lượng tuyệt đối của nguyờn tử C, cú trị số rất nhỏ. Để thuận tiện cho việc tớnh toỏn, người ta lấy giỏ trị 1/12 khối lượng nguyờn tử C (đvC) làm đơn vị khối lượng nguyờn tử. Hoạt động 7: GV cho HS quan sỏt phần mụ phỏng cấu tạo nguyờn tử.

Ta tưởng tượng nếu phúng đại một nguyờn tử vàng lờn 1 tỉ lần (109 lần) thỡ nú cú đường kớnh là 30 cm nghĩa là nguyờn tử vàng vừa bằng một quả búng rổ. - So sỏnh khối lượng của 1(p) hoặc 1(n) với 1(e).

- Khối lượng nguyờn tử tập trung ở đõu?

1 HS lờn bảng làm cũn cả lớp ở dưới làm vào vở.

- Mối quan hệ giữa đvC với kg.

- So sỏnh kớch thước nguyờn tử với cỏc vật thể xung quanh.

Kết luận: Khối lượng của nguyờn tử tập trung hầu hết ở hạt nhõn, khối lượng của cỏc electron là khụng đỏng kể.

2. Đơn vị khối lượng nguyờn tử. nguyờn tử. 1đvC= = 1,66055.10-27kg ⇒ KLNT= (đvC) VD: Tớnh khối lượng nguyờn tử hiđro theo đvC, biết khối lượng nguyờn tử tuyệt đối của nú là 1,6725.10-27kg.

MH= =1,08đvC

KLNT được tớnh bằng đvC gọi là nguyờn tử khối.

M (đvC) ≈ p.1 + n.1 M (đvC) ≈ p + n 3. Kớch thước nguyờn tử Đường kớnh nguyờn tử ≈ 10- 8cm Đường kớnh hạt nhõn nguyờn tử ≈ 10-12cm ⇒Vhạt nhõn≈ Vnguyờn tử ⇒ Nguyờn tử cú cấu tạo rỗng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG trong khi đú hạt nhõn nguyờn tử vàng cú đường kớnh nhỏ hơn 0,003 cm nghĩa là có kớch thước của một hạt cỏt rất nhỏ. Đường kớnh của proton và electron lại cũn nhỏ hơn nhiều. Từ đú ta thấy rằng giữa electron và hạt nhõn cú khoảng trống, nghĩa là nguyờn tử cú cấu tạo rỗng.

Hoạt động 8: Củng cố bài

- Đường kớmh nguyờn tử lớn gấp bao nhiờu lần đường kớnh hạt nhõn. 1 HS lờn bảng làm cũn cả lớp ở dưới làm vào vở. Bài tập củng cố: 1 nguyờn tử R cú tổng số hạt cỏc loại bằng 115. Số hạt mang điện tớch nhiều hơn số hạt khụng mang điện tớch là 25 hạt. Tỡm nguyờn tử khối của nguyờn tử R?

Bài giải p + n + e = 115 (p + e) – n = 25 p = e ⇒ p = e = 35 n = 45 Cỏch 1: mnguyờn tử=1,3406.10-25kg M = = 80.7 đvC Cỏch 2: M = 35. 0,549.10-3 + 35. 1 + 45.1 = 80,02 đvC Bài tập về nhà: 1. 2. 3. 4. 5 (sgk trang 7).

Phần 4: Trợ giỳp học sinh

Tư liệu vỡ sao chọn đơn vị khối lượng nguyờn tử Carbon làm đơn vị khối lượng nguyờn tử?

Đầu tiờn, năm 1803, vỡ nguyờn tố hiđro là nguyờn tố nhẹ nhất nờn được chọn làm đơn vị khối lượng nguyờn tử. Nhưng vỡ đa số cỏc NTHH đều dễ dàng tạo thành hợp chất với oxi dưới dạng oxit, vỡ vậy trong thực tế tớnh toỏn khối lượng nguyờn tử, người ta phải so sỏnh chỳng với khối lượng nguyờn tử của oxi. Từ đú 1/16 khối lượng của nguyờn tử oxi được nhận làm đơn vị khối lượng nguyờn tử và gọi là đơn vị oxi.

Với sự tiến bộ của khoa học, một mõu thuẫn mới xuất hiện. Đầu thế kỉ 20, người ta xỏc định được rằng oxi thiờn nhiờn là hỗn hợp của cỏc đồng vị. Cỏc nhà khoa học vẫn coi đơn vị oxi là 1/16 của oxi thiờn nhiờn (nghĩa là bao gồm tất cả cỏc đồng vị của oxi), nhưng đối với vật lý nguyờn tử, đơn vị như vậy khụng chớnh xỏc và cỏc nhà vật lý thừa nhận đơn vị oxi bằng1/16 của đồng vị 16O.

Đó gọi là đơn vị đo lường NTHH mà lại cú hai thang - thang vật lý và thang hoỏ học! Để giải quyết mõu thuẫn đú, một hội nghị quốc tế năm 1961 đó chuyển sang chọn cacbon. Ưu điểm là ở chỗ: cacbon thiờn nhiờn chỉ cú hai đồng vị bền là 12C và 13C và số 12C chiếm đến 98,892% tổng số nguyờn tử cacbon.

Vỡ vậy, bắt đầu từ năm 1961 trở đi cỏc nhà bỏc học thống nhất chọn đơn vị khối lượng nguyờn tử bằng 1/12 của nguyờn tử đồng vị 12C. Theo thang mới này: O = 15,9994 và H = 1,0079, do đú: Theo thang mới này: O = 15,9994 và H = 1,0079, do đú:

H2O = 1,0079 + 15,9994 cũn C = 12,011.

Trong tớnh toỏn định lượng cỏc cụng thức hoỏ học, khụng đũi hỏi độ chớnh xỏc cao, chỳng ta chỉ chỳ ý đến 2 con số lẻ sau dấu phẩy để lấy số trũn, chẳng hạn O = 15,9994 được lấy trũn là O = 16 và H = 1 v.v ... Do đú, thang cũ hay thang mới khụng ảnh hưởng đối với chỳng ta.

Trắc nghiệm chương I.

Phần 5: Bài trỡnh diễn:

Các tiêu chí đánh giá Số điểm Đánh giá của giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá của ngời khác

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử” - lớp 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học (Trang 56 - 66)