Lựa chọn cell thông thường

Một phần của tài liệu Chuyển giao mềm trong mạng wcdma (Trang 28 - 33)

Nếu điện thoại di động luôn luôn có thể chọn BS tốt nhất với vị trí của nó, các cấp độ can thiệp nhiễu của hệ thống sẽ được giảm thiểu. Tuy nhiên, trong một tình hình thực tế, các điện thoại di động có thể không luôn luôn được liên kết với BS tốt nhất bởi vì các tác động của người sử dụng, những sự chậm trễ trong lựa chọn lại của một cell tốt hơn, hoặc thay đổi hoạt động trong các kênh truyền tín hiệu. Trong tài liệu này, một ngưỡng CS_th được sử dụng để bao gồm các loại hình vị trí không hoàn hảo trong các phân tích. Những nguyên tắc cơ bản là:các điện thoại di động luôn luôn chọn BS gần nhất với vị trí của nó, trừ khi

0

b E

I khác biệt

giữa các BS tốt nhất và BS gần nhất là cao hơn nhiều so với CS_th ngưỡng. Các khoang giả của các cell lựa chọn có thể được diễn tả như sau:

Hình 2.11 hiển thị biểu đồ của các cell lựa chọn thông thường. Khi ngưỡng CS_th có giá trị bằng 0, các celllựa chọn bình thường tương ứng với các lựa chọn cell trạng thái hoàn hảo.

hình 2.11. Biểu đồ của việc lựa chọn cell bình thường

2.4.3.3. Tác dụng của việc lựa chọn cell khác nhau mà SHO mang lại.

Lựa chọn khác nhau BS với vị trí của nó đã dẫn tới phân bổ công suất khác nhau cho một người sử dụng tại một địa điểm chính xác nó mang lại 1 QoS đích. Điều này tương ứng sự khác nhau của Ps1 và Ps1-SHOtrong biểu thức (5). Hơn nữa, lựa chọn các cell cũng có tác động lên các vị trí của S và S ' trong (5), vì các giai đoạn khởi đầu và chấm dứt các điều kiện của thuật toán chuyển giao mềm thường khác nhau. Khác nhau về sự lựa chọn dịch vụ BS đầu tiên có thể dẫn đến các quyết định chuyển giao mềm khác nhau. Tác động của những lựa chọn cell khác nhau trong chuyển giao mềm sẽ được hiển thị trong phần sau.

Chương III: THUẬT TOÁN VÀ MÔ PHỎNG CHUYỂN GIAO MỀM MỀM

3.1 Kỹ thuật chuyển giao mềm ( giải thuật ).3.1. 1. Giới thiệu chung. 3.1. 1. Giới thiệu chung.

Chuyển giao mềm đạt được phụ thuộc chặt trẽ trên giải thuật chuyển giao mềm . Đến nay đúng là có 1 vài giải thuật đã được đề xuất và đánh giá : [ NH98] ; [ASAN – Ko1 ] và [HLo1].. Trong số các giải thuật thì giải thuật chuyển giao mềm IS- 95 ; giải thuật chuyển giao mềm UTRA và SSDT là tiêu biểu hơn cả .

- Trong giải thuật của IS- 95 : ( cũng là giải thuật của chuyển giao mềm trong CDMA one ) + khi thực hiện chuyển giao thì các ngưỡng để thực hiện là 1 giá trị cố định của kênh hoa tiêu E c / Io đã thu  nó rất dễ dàng để thực hiện nhưngkhó khăn giao tiếp với tải động thay đổi

+ Dựa trên thuật toán của IS -95 thì CDMA one sửa đổi và 1 số thuật toán đã được đề nghị cho IS 95 B và CDMA 2000 Với các ngưỡng chuyển giao là động ( ngưỡng tương đối )

- Trong WCDMA thì chương trình phức tạp hơn so với các chương trình đã dung . Trong Chuơng trình chuyển giao mềm UTRA thông qua bởi UMTS [ETSI TR 125 922] , chuyển giao đuợc quyết định dựa trên ngưỡng tương đối . Khác so với giải thuật của IS -95 là dựa trên ngưỡng tuyệt đối ( các giá trị ngưỡng là 1 số cố định )

3.1. 2. Lưu đồ kỹ thuật chuyển giao mềm.

- Chương trình lựa chọn thuật toán cũng giống như mạng tế bào tổ ong , Chuyển giao mềm cũng được thực hiện dựa trên việc nhận . được tỉ số Ec /Io cuả đường xuống bởi kênh hoa tiêu (CPICH)

- Các điện thoại di động luôn luôn theo dõi , giám sát các Ec /Io của kênh hoa tiêu lân cận Bs và báo cáo kết quả cho BS đang phục vụ nó . Sau đó BS đang phục vụ sẽ thông tin cho RNC ( tương ứng BSC bên GSM) để xem xét xem kích hoạt hay chấm dứt , dựa trên các kết quả đo . Bởi vì các thuật toán khác nhau có thể kích hoạt và chấm dứt khác nhau , Cùng 1 người sử dụng trong cùng 1 mạng lưới có thể trong cùng 1 trạng thái khác nhau khi thực hiện thuật toán chuyển giao khác nhau .==> Điều đó có nghĩa là :Những phần mềm chuyển giao có thể được dung ở các khu vực khác nhau với các phần mềm thuật toán chuyển giao khác nhau dù trong cùng 1 mạng

- Trong giao trình này , hai thuật toán chuyển giao tiêu biểu đó là IS -95A và UTRA và thấy được sự khác nhau giữa chúng

A. Thuật toán chuyển giao của IS95 :

- Thuật toán chuyển giao của IS – 95 được mô tả trong hình 2.4 trong phần 2 . 2 .2 . Với kỹ thuật chuyển giao mềm của IS – 95 thì được thực hiện dựa trên nguỡng tương đối

- T_ADD và T_DROP được xác định trước khi định kích thước mạng

( ) 0 _ _ 1 pilot i c pi M pilot BSi T i T j j P L E E T ADD I P a L P L   = ÷ = ≥   − +∑ (10) Trong đó : Pt : là tổng cường độ phát của BS a : là hệ só trực giao đường xuống

P pilot : là cường độ phát của kênh hoa tiêu

Li : là suy hao truyền tải của kênh hoa tiêu từ Bsi tới thuê bao di động Với T_ADD là ngưỡng phát hiện kênh hoa tiêu

Giải trình thuật toán :

+ Bắt đầu  MS tìm và đo cuờng độ Ec/ Io của các kênh hoa tiêu , Nếu BSi ko thuộc tập tích cực mà cường độ Epi >T_ADD thì nó chuyển BSi đó vào tập ứng cử  nếu tập tích cực chưa đầy thì lại tiếp tục chuyển Bsi tới tập tích cực  và thực hiện chuyển giao và MS kết nối thu phát với Bsi nếu có yêu cầu chuyển giao

+ Nếu BSi thuộc tập tích cực thì MS cũng vẫn sẽ đo cường độ kênh hoa tiêu của Bsi và nếu thấy Epi <T_DROP thì nó sẽ chuyển Bsi tới tập kế cận (đồng thời kết nối với 1 Bs khác trong tập tích cực )

Không giống như ở đường lên , sự can thiệp trong đường xuống là có liên quan đến vị trí của điện thoại di động  vì vậy kênh hoa tiêu Ec/Io của Bsi ko chỉ lien quan tới ri mà còn liên quan đến góc Te_ta_i Kết quả là ở biên giới các khu vực chuyển giao ko phải là 1 vòng tròn như đã giả định

B. Thuật toán chuyển giao mềm UTRA.

- Các thuật toán chuyển giao mềm của UTRA ( hay còn gọi là chuyển giao mềm của hệ thống WCDMA ) đã được giới thiệu và bàn bạc kỹ lưỡng trong chương II . Sau đây là lưu đồ thực hiện kỹ thuật chuyển giao mềm của WCDMA

- khác với thuật toán của IS- 95 A thì WCDMA sử dụng các ngưỡng tương đối chứ ko phải các ngưỡng tuyệt đối như trong IS -95

Sau đây là lưu đô thuật toán của WCDMA :

* Khi Epi là cường độ tín hiệu nhận được Ec/Io của CPICH từ Bsi ; Ep_best là Ec /Io của kênh hoa tiêu tổt nhật hiện tại trong tập tích cực ; Ep_worst là Ec /Io của kênh hoa tiêu sấu nhất hiện tại trong tập tích cực

Khi này ta sẽ có

Th_add = AS_th_As_th_Hyst Th_drop – As_th + As_th_hyst Th_Rep = As _Rep_Hyst

Những khái niệm trên đã đuợc chỉ rõ ở chương II.

KẾT LUẬN

Sau thời gian tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và được sự hướng dẫn của Thầy Trịnh Quang Khải và sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong bộ môn “Kỹ thuật viễn thông”.Chúng em đã hoàn thành đề tài NCKH sinh viên “Chuyển giao mềm trong mạng WCDMA”.Trong đề tài này chúng em đã nghiên cứu những vấn đề sau:

• Tổng quan về mạng thế hệ thứ ba (3G) và các thế hệ tiếp theo (B3G),Các đặc tính của WCDMA, Các cách thức quản lí tài nguyên vô tuyến trong WCDMA.

• Tổng quan về chuyển giao trong hệ thống thông tin di động.Nghiên cứu chi tiết về nguyên lý,thuật toán và tính năng của chuyển giao mềm trong WCDMA. Từ đó rút ra được những lợi ích của chuyển giao mềm đồng thời vận dụng chuyển giao mềm trong việc chọn lựa cell.

• Thuật toán và lưu đồ thuật toán của chuyển giao mềm và mô phỏng.

Qua việc nghiên cứu các vấn đề trên chúng em thấy cùng với điều khiển công suất, điều khiển đầu vào, điều khiển tải thì chuyển giao là rất cần thiết để duy trì dịch vụ liên tục,không gây khó chịu cho người sử dụng, và có thể áp dụng chuyển giao vào trong cùng trường hợp cụ thể. Ví dụ như loại chuyển giao nào được sử dụng trong hệ thống nào, và sử dụng như thế nào.

Do kiến thức và thời gian hạn hẹp nên chúng em chỉ nghiên cứu được những vấn đề chung nhất của chuyển giao như trên, còn nhiều vấn đề sâu hơn như sự kết hợp chuyển giao và điều khiển công suất,điều khiển đầu vào hoặc điều khiển tải như thê nào?chúng em chưa nghiên cứu được.Nhưng đây sẽ là tiền đề để chủng em nghiên cứu các vấn đề đó trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực tiễn sau này.

Cuối cùng một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Khải và các Thầy, Cô trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo chúng em hoàn thành đề tài này.

Nhóm TTDD-K46

Một phần của tài liệu Chuyển giao mềm trong mạng wcdma (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w