quý.
+ Người vợ nhặt:
* Một thiếu nữ nhanh nhẹn, hoạt bỏt, vui vẻ như chị đó thể hiện khi gặp anh Tràng lần đầu tiờn.
* Một người phụ nữ ý tứ, nghiờm trang: thỏi độ của chị khi cựng Tràng đi về qua xúm ngụ cư: kộo nún che nghiờng nửa mặt, khụng được hài lũng khi bọn trẻ trờu đựa; khi đến nhà Tràng, chị chỉ ngồi nộp nơi mộp giường.
* Tuy cú biến dạng về tớnh cỏch do hoàn cảnh đúi khỏt nhưng chỉ cần một sự yờu thương, nương tựa, một mỏi ấm gia đỡnh, chị đó trở về với bản tớnh tốt đẹp của một người phụ nữ hiền thục đảm đang, yờu cuộc sống: anh Tràng thấy chị khụng cũn vẻ chao chỏt, chỏng lỏn, anh thấy chị đảm đang, hiền thục; chị dậy sớm, cựng mẹ chồng thu dọn nhà cửa cho quang quẻ, sạch sẽ. Trong bữa cơm ngày đúi, miếng chố cỏm đắng xớt cổ họng, chị điềm nhiờn và vào miệng, cỳi mặt xuống che giấu sự xỳc động để khỏi làm đau lũng người mẹ chồng nghốo khổ, già nua, nhõn hậu.
+ Người đàn bà hàng chài:
* Nhõn vật được gọi một cỏch phiếm định: người đàn bà. Tuy khụng cú tờn cụ thể, vụ danh như biết bao người đàn bà vựng biển khỏc, nhưng số phận của chị được tỏc giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tõm nhất trong truyện ngắn này.
* Chị là một người phụ nữ đau khổ. Chị thường xuyờn bị chồng đỏnh đập, ba ngày một trận nhỏ, năm ngày một trận lớn, nhưng chị vẫn thầm lặng chịu đựng, chị khụng hề kờu một tiếng, khụng chống trả, khụng tỡm cỏch chạy trốn.
* Chị thương chồng. Chị hiểu được những đau đớn, day dứt của chồng do hoàn cảnh nghốo khổ, vất vả, khú khăn đến nỗi nú khiến anh từ một người đàn ụng tuy cộc tớnh nhưng hiền lành và nhất là chưa bao giờ đỏnh vợ trở thành một kẻ vũ phu tàn ỏc. Chớnh vỡ vậy, chị đó hoàn toàn nhẫn nhục cam chịu khi bị chồng bạo hành.
* Chị là người mẹ thương con. Chị lo sợ thằng Phỏc sẽ cú những hành động nụng nổi với bố, chị đó gởi con cho bố ruột của mỡnh nuụi. Khụng muốn con nhỡn thấy cảnh cha đỏnh mẹ, chị xin với anh mỗi lần muốn đỏnh chị thỡ lờn bờ mà đỏnh khi khụng cú mặt con. Sở dĩ chị nhẫn nhục, chịu đựng như vậy là vỡ
chị nghĩ đến đàn con bởi gia đỡnh cần cú một người đàn ụng trong những lỳc phong ba bóo tỏp, cựng chị nuụi nấng đàn con khụn lớn. Cú thể núi đõy là một sự hy sinh cao cả của chị đối với con.
* Chị là một người hiểu thấu lẽ đời, tuy ớt học mà tỉnh tỏo và sỏng suốt. Khụng chỉ hiểu mỡnh, chị hiểu cả tấm lũng của những người phụ nữ hàng chài. Họ biết mỡnh đau khổ nhưng vẫn nhẫn nại, hy sinh, bao dung chịu đau khổ để cho đàn con được dưỡng nuụi khụn lớn. Bởi người phụ nữ hàng chài khụng thể sống như những người phụ nữ khỏc, do hoàn cảnh rất riờng của họ, lỳc nào cũng sống trờn súng nước, gia đỡnh nào cũng trờn dưới chục đứa con. Cõu chuyện của chị ở tũa ỏn huyện đó mang lại cho chỏnh ỏn Đẩu và nghệ sĩ Phựng những nhận thức mới mẻ mà trước đú họ chưa từng nghĩ tới.
* Chị yờu thương gia đỡnh và cuộc sống đầm ấm đạm bạc của gia đỡnh. Như chị núi, trờn thuyền cũng cú những lỳc cha con, chồng vợ vui vẻ với nhau, nhất là khi nhỡn đàn con được ăn no. Chớnh vỡ vậy, khi chỏnh ỏn Đẩu đề nghị chị ly hụn với chồng, chị đó nhất định khụng chấp nhận.
* Chị là người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lũng yờu thương và đức hy sinh - tiờu biểu cho vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.