Đa dạng thành phần lồ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m, thuộc rừng quốc gia cúc phương (Trang 37 - 42)

XXIV CERATOZETIDAE JACOT, 1925 40ALLOZETES BERLESE,

2 lồi rất ưu thế (Hoplophorella cuneỉseta) và 7 lồi ưu thế (Cultrorỉbula lata;

3.3.1. Đa dạng thành phần lồ

Từ số liệu trong bảng 3.4 chúng tơi nhận thấy số lượng lồi ở tầng đất 0- 10 cm và tầng đất 10-20 cm tương đối đồng đều nhưng cĩ sự khác biệt khá nhiều về số lượng lồi ở các lần thu mẫu: lần 1 vào 18/5/2013 cĩ 25 lồi (Cultrorỉbula lata Aoki, 1961; Eremella vestỉta Berlese, 1913; Insculptoppia ỉnsculpta (Paoli, 1908); Brasỉlobates maxỉmus Mahunka, 1988; Setoxylobates ýoveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967; Pelorỉbates sp.; Peloribates kasiabi Mahunka, 1988; Scheỉoribates laevỉgatus (C. L. Koch, 1836); Alỉoietes piisỉllus

Berlese, 1916; Ceratozetes gracỉlỉs (Michael, 1884); Lamellobates palustris Hammer, 1958;

Gaỉumna khoii Mahunka, 1989; Kaszabozetes velatus Mahunka, 1988; Pulchroppia granulata

Mahunka, 1988; Vietoppia hungarorum Mahunka, 1988; Lasiobelba remota Aoki, 1959;

Oppia bicarinata (Paoli, 1908); Cordỉozetes olahỉ (Mahunka, 1987); Schelorỉbates pallidulus

(C. L. Koch, 1840); Pergalumna altera (Oudemans, 1915); Pulchroppỉa sp.; Cordỉozetes sp.;

Pergalumna margaritata Mahunka, 1989), ở lần 2 vào 9/11/2013 cĩ 13 lồi (Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, 1988; Mỉcrotegeus sp.; Cultroribula lata Aoki, 1961; Furcoppỉa parva

Balogh et Mahunka, 1967; Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Cultrorỉbula sp.;

Scapheremaeus crassus Manhuka, 1988; Ceratoietes gracỉỉỉs (Michael, 1884); Eremella vestita

Berlese, 1913; Vỉetoppia hungarorum Mahunka, 1988; Lasiobelba remota Aoki, 1959;

Xylobates lophotrỉchus (Brerlese, 1904); Cordỉoietes olahỉ (Mahunka, 1987); Schelorỉbates pallỉdidus (C. L. Koch, 1840)), phân tích ở tầng thảm rêu lần 1: 15 lồi (Hoplophorella cuneỉseta Mahunka, 1988; Indotrỉtỉa completa Mahunka, 1987; Sphodrocepheus tuberculatus

Mahunka, 1988; Cultrorỉbula lata Aoki, 1961; Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967;

Lasiobelba remota Aoki, 1959; Suctobelbella semiplumosa (Balogh et Mahunka, 1967);

Scapheremaeus crassus Mahunka, 1988; Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates vermỉseta (Balogh et Mahunka, 1968);

excavata Mahunka, 1988; Ceratozetes gracilis (Michael, 1884)); lẩn 2: 17 lồi

(.Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988; ĩndotritỉa compléta Mahunka, 1987;

Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, 1988; Eremobelba capitata Berlese, 1912;

Cultroribula lata Aoki, 1961; Furcoppia parva Balogh et Mahunka, 1967; Fissicepheus elegans Balogh et Mahunka, 1967; Lasỉobelba remota Aoki, 1959; Suctobelbella semỉplumosa

(Balogh et Mahunka, 1967); Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Cordiozetes olahỉ (Mahunka, 1987); Schelorỉbates laevigatus (C.L. Koch, 1836); Schelorỉbates praeincisus (Berlese, 1916);

Cosmopỉrnodus trỉdactylus Mahunka, 1988; Orỉpoda excavata Mahunka, 1988; Fissicepheiis

sp.; Ceratozetes gracilis (Michael, 1884)), ở tầng thảm lá lần 1 cĩ 26 lồi (Rhysotrỉtỉa ardua

(C. L. Koch, 1841); Cultroribuỉa ỉata Aoki, 1961; Eremella vestita Berlese, 1913; Cryptoppỉa elongata Csiszar, 1961; Unguizetes clavatus Aoki, 1967; Uracrobates magnỉporosus Balogh et

Mahunka, 1967; Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates vermỉseta (Balogh et Mahunka, 1968); Xylobates capucỉnus

(Berlese, 1908); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Pelorỉbates kaszabi Mahunka, 1988; Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958);

Rhabdorỉbates siamensis Aoki, 1967; Nanobates clavatus Mahunka, 1988; Scheỉorỉbates crucỉseta Vu et Jeleva, 1987; Schelorỉbates laevigatus (C. L. Koch, 1836); Scheloribates praeỉncỉsus (Berlese, 1916); Allozetes pusỉllus Berlese, 1916; Ceratozetes gracilis (Michael, 1884); Lamellobates

palustris Hammer, 1958; Cultroribula sp.; Eremella sp.; Xylobates sp.; Pseudoamerioppia vietnamica (Mahunka, 1988)), o län 2 cư 19 lội (Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988; Nothrus montanus Krivolutsky, 1998; Archegozetes longisetosus Aoki, 1965; Sphodrocepheus tuberculatus Mahunka, 1988; Eremella vestita Berlese 1913; Cultroribula lata

Aoki, 1961; Austrocarabodes szentivanyi (Balogh et Mahunka, 1967; Suctobelbella semiplumosa (Balogh et Mahunka, 1967); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958; Scheloribates latipes (C. L. Koch, 1841); Truncopes orientalis Mahunka, 1987; Allozetes pusillus Berlese, 1916; Ceratozetes gracilis (Michael, 1884); Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987; Parachipteria distincta (Aoki, 1959); Cultroribula sp.; Scheloribates pallidulus (C. L. Koch, 1840); Trichogalumna subnudus Balogh et Mahunka, 1967)

Số lượng lồi

26

Tầng sâu

Hình 3.5. Số lượng lồi theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình

Ghi chú:

Trục tung chỉ số luợng lồi Trục hồnh chỉ các tầng phân bố

A] Tầng đất 0-1 Ocm 0 Tầng lá +1 Tầng rêu

A2 Tầng đất 10-20cm □ Lẩn thu mẫu 1 □ Lần thu mẫu 2

—\ f—7 f—7 -J -U I 1 A2 Al n, 14 25 20 15- 10- 5 0 19 15

Qua đĩ chúng tơi nhận định là quần xã Oribatida xuất hiện ở lần thu mẫu lcĩ điều kiện sống thuận lợi hơn nên số lồi bắt gặp nhiều hơn lần thu mẫu 2.

3.3.2. Chỉ số đa dạng lồi H’

Căn cứ vào bảng 3.4 để đánh giá về chỉ số đa dạng lồi tơi nhận thấy ở tầng đất 0-10 cm cĩ xu hướng giảm dần qua 2 lần thu mẫu (lần 1: H’ = 2,535, lần 2: H’ = 1,885), ở tầng đất 10-20 cm cũng giảm tương tự (lần 1:

H’ = 2,465, lần 2: H’ = 1,667), ở tầng thảm lá (lần 1: H’ = 2,838, lần 2: H’ = 1,824) và ở tầng thảm rêu cũng giảm tương tự (lần 1: H’ = 2,597, lần 2: H’ = 2,45). Ket quả thực nghiệm đã chứng minh số lượng và thành phần lồi của quần xã Oribatida của tầng đất 0- 10 cm phong phú và đa dạng hơn so với tầng rêu, tầng thảm lá và tầng đất 10-20 cm. Ket quả nghiên cún cho thấy ở lần thu mẫu 2 khi điều kiện sống khắc nghiệt hơn cũng làm sự đa dạng thành phần lồi suy giảm.

Ghi chú:

Ai Tầng đất 0-1 Ocm 0 Tầng lá Ằ Lần thu mẫu 1

A2 Tầng đất 10-20cm +1 Tầng rêu ■ Lần thu mẫu 2

Trục tung chỉ độ đa dạng lồi H’ Trục hồnh chỉ các tầng phân bố

Chỉ số đa dạng lồi nĩ phản ánh sự khác biệt về thành phần lồi giữa các lần thu

mẫu. Sự khác biệt cịn liên quan đến số lượng cá thế trong từnglồi và

sự phân phối số lượng cá thể trong mỗi lồi của quần xã.

3.3.3. Chỉ số đồng đều J’

Chỉ số đồng đều J' ở 2 lần thu mẫu cĩ dao động khơng nhiều từ 0,759 đến 0,9428. Chỉ số đồng đều cĩ xu hướng giảm dần ở tầng Ai (lần 1: J-0,9606, lần 2: J-0,9064 ), tầng thảm lá cũng giảm (lần 1: J-0,871, lần 2: J-0,6311), tầng rêu (lần 1: J-0,9588, lần 2: J- 0,8647), ở tầng A2 cĩ xu hướng tăng (lần 1: J-0,9101, lần 2: J-0,9306). Điều này chứng tỏ ở lần thu mẫu 2 đang là mùa khơ nhiệt độ thấp và lượng mưa ít làm điều kiện sống khắc nghiệt làm suy giảm độ đồng đều của quần xã Oribatida.

Hình 3.7. Độ đồng đều J’ theo 2 lần thu mẫu ở hệ sinh thái đất RTN độ cao 600m thuộc VQG Cúc Phương, Ninh Bình Ghi chú:

Trục tung chỉ độ đồng đều J’ Trục hồnh chỉ các tầng phân bố

Ai Tầng đất 0-1 Ocm 0 Tầng lá I—A—3 Lần thu mẫu 1

Độ đồng đều là chỉ tiêu để đánh giá sự phân bố của cá thể trong quần xã ra sao, giữa các lồi khác nhau trong quần xã như thế nào. Một quần xã cĩ độ ưu thế thấp, độ đồng đều cao thì quần xã đĩ rất đa dạng và ngược lại.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 600m, thuộc rừng quốc gia cúc phương (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w