8. Cấu trúc khóa luận
2.1 Tiêu chí thống kê, phân loại
2.1.1. Tiêu chí thống kê
Dựa vào khái niệm: “so sánh tu từ” đã xác định ở chƣơng 1, để tiện cho việc thống kê, chúng tôi dùng kí hiệu biểu thị các vế nhƣ sau:
-A là kí hiệu biểu thị đối tƣợng đƣợc phản ánh (đối tƣợng đƣợc so sánh). -B là kí hiệu biểu thị đối tƣợng đƣợc dùng làm phƣơng tiện so sánh. -t là kí hiệu dùng từ ngữ biểu thị nét tƣơng đồng giữa A và B.
Đối tƣợng thống kê trong khóa luận là những trƣờng hợp dùng so sánh đảm bảo những điều kiện sau:
- A và B phải khác loại nhau, nhƣng giữa chúng phải có sự tƣơng đồng làm cơ sở cho sự liên tƣởng.
- A bao giờ cũng chỉ là 1 nhƣng B có thể là 1 hoặc lớn hơn 1. - Giữa A và B thƣờng có sự so sánh.
Tuy vậy, do đặc trƣng của thể loại văn bản để đảm bảo luật thơ (số lƣợng tiếng trong mỗi dòng thơ, vần điệu, nhịp điệu, âm hƣởng…) cho nên có trƣờng hợp một số bài thơ, nhà thơ không dùng từ so sánh.
2.1.2. Tiêu chí phân loại
a) Tiêu chí chính của sự phân loại
Vì quan niệm trong hoạt động giao tiếp có dùng so sánh tu từ thì A chính là đối tƣợng giao tiếp mà nhà thơ, nhà văn muốn thông báo với độc giả. Vì vậy chúng tôi xác định chọn A là tiêu chí chính của sự phân loại.
27
-Dựa vào mô hình cấu trúc giữa A và B
Trong so sánh tu từ, từ so sánh có tác dụng làm rõ cách tổ chức phép tu từ này nhằm bổ sung sắc thái ý nghĩa tƣơng đồng giữa A và B.
Dựa vào tiêu chí này, chúng tôi phân chia so sánh tu từ thành:
+ Mô hình có từ so sánh: nhƣ, là, hơn, chẳng bằng, không giống… + Mô hình không có từ so sánh.
- Dựa vào B là một đối tƣợng hoặc nhiều đối tƣợng chúng tôi lại phân chia so sánh tu từ thành:
+ Mô hình 1 A so sánh với 1 B. + Mô hình 1 A so sánh với nhiều B.
Dựa vào tiêu chí mô hình cấu trúc, chúng tôi xác định: trong mỗi tiểu loại so sánh tu từ đã thống kê ở các văn bản dành cho học sinh tiểu học, các so sánh nào đƣợc vận dụng nhiều hơn, ý nghĩa của sự vận dụng đó?
-Dựa vào từ ngữ (t) đƣợc tác giả sử dụng hoặc không sử dụng để giới hạn nội dung giao tiếp bằng so sánh tu từ.
Chúng tôi cho rằng đây là cơ sở để phân biệt “so sánh nổi” và “so sánh chìm”.
Những so sánh nào mà tác giả dùng từ ngữ (t) để giới hạn cụ thể đối tƣợng đƣợc so sánh cũng là để giới hạn nội dung giao tiếp trong lời nói sẽ thuộc so sánh nổi.
VD1:
Mắt nhìn sáng tựa vì sao t
Bác nhìn đến tận cà mau cuối trời.
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải - TV2)
VD2:
Cánh diều mềm mại nhƣ cánh bƣớm. t
28
Những so sánh tu từ không dùng từ ngữ (t) để biểu thị trực tiếp sự tƣơng đồng giữa A, B đồng thời cũng là để giới hạn nội dung giao tiếp trong lời nói của ngƣời viết thuộc so sánh chìm.
VD3:
Hai bàn tay em Nhƣ hoa đầu cành.
(Hai bàn tay em - Huy Cận - TV3)
VD4:
Bác là non nƣớc trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn.
(Việt Nam có Bác - Lê Anh Xuân - TV2)
Dựa vào tiêu chí này, chúng tôi xác định hai loại so sánh (so sánh nổi và so sánh chìm), loại nào đƣợc sử dụng nhiều hơn, điều đó liên quan gì đến giao tiếp giữa tác giả và độc giả nhí?