Vấn đề 8 :LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm hóa 10 (Trang 34 - 35)

C. RH2, R2O3 D RH5, R2O5 E RH5, R2O

Vấn đề 8 :LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Câu 1. Hãy chọn những từ hoặc cụm từ (A, B, C, D). cho thích hợp sau để điền vào các chỗ

trống (1, 2, 3, 4, ...) cho thích hợp.

- Nguyên tử trung hoà về diện, khí nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở thành phần tử mang điện gọi là... (1)...

- Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình e bền của...(2)..các ng tử KL có khuynh hướng..(3)..cho ngtử các ngtố khác để trở thành ...(4)..gọi là ... (5)..Các ngtử PK có khuynh hướng ..(6).. từ ng tử của các ng tố khác trở thành ..(7).. gọi là .. (8)..

Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành

1 Ion Các phi kim Các kim loại Các hạt khác

2 Phi kim Kim loại Khí hiếm Các Ion

3 Tác dụng Kết hợp Liên kết Nhường electron

4 Ion dương Ion âm Ion Nguyên tử khác

5 Cation Anion Khí hiếm Nguyên tử

6 Cho electron Nhận electron Ghép đôi electron Chung electron

7 Hạt mang điện

dương

Khí hiếm Ion âm Ion kim loại

8 Anion Nguyên tử khác Cation Ion

Câu 2. Liên kết Ion là liên kết được tạo thành

A. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại.

B. Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim. C. Bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu.

D. Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim.

Câu 3. Liên kết hoá học trong CsCl được hình thành là do; A. Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

B. Mỗi nguyên tử Cs và Cl góp chung 1 electron.

C. Na → Na+ + e; Cl + e → Cl; Na+ + Cl → NaCl.

D. Mỗi nguyên tử đó cho hoặc nhận electron để trở thành các Ion trái dấu hút nhau.

Câu 4. Trong Ion Ca2+:

A. Số electron nhiều hơn số proton. B. Số electron ít hơn số proton 2 lần. C. Số electron bằng số proton. D. Số elctron ít hơn số proton là 2

Câu 5. Trong Ion +

4

NH .

A. Có 11 electron và 11 proton. B. Có 10 hạt electron và 11 proton. C. Có 11 hạt electron và 10 proton. D. Có 11 hạt electron và 12 proton.

Câu 6. Trong Ion 2− 4

SO

A. Số proton là 48 số electron là 50. B. Số proton là 48 số electron là 48. C. Số proton là 50 số electron là 50. D. Số proton là 96 số electron là 98.

Câu 7. Cation X2+ có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6, thì cấu hình electron của nguyên tử X là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Câu 8. Nguyên tử M có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Thì cation M3+ có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

Câu 9. Nguyên tử X có hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, thì Ation X2- có cấu hình electron là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

Câu 10. Cho 2 nguyên tố X và Y có ZA = 11; ZB = 17.

Một phần của tài liệu Bài tập trắc nghiệm hóa 10 (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w