CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 1 (Trang 43 - 48)

Sinh năm 1491 mất năm 1585, tên húy là Văn Ðạt, tự là Hanh Phủ, đạo hiệu Bạch Vân cư sĩ. NBK vốn người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương. Cha ơng là Văn Ðịnh (Cù Xuyên tiên sinh), mẹ là con gái quan thượng thư Nhữ Văn Lan

Lúc nhỏ, ơng theo học bảng nhãn Lương Ðắc Bằng, nổi tiếng thơng minh khác thường, được thầy yêu mến.

Học giỏi nhưng lúc cịn trẻ,ơng khơng chịu ra thi làm quan, thích sống đời ẩn dật. Mãi đến năm 45 tuổi, ơng đột ngột ra thi và đỗ ngay Trạng nguyên khoa Ất Mùi, niên hiệu Ðại Chính thứ 6 (1535) đời Mạc Ðăng Doanh.

Ở triều được 8 năm, ơng lại xin về ở ẩn nhưng vẫn theo giúp nhà Mạc khi cĩ yêu cầu.

Về Trung Am, ơng cho xây dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân bên dịng sơng Tuyết để dạy học trị nên người đời sau cịn gọi ơng là Tuyết giang phu tử. Học trị ơng cĩ nhiều người lỗi lạc như Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan,..

Khi mất, ơng được nhà Mạc truy phong Lại bộ thượng thư Trình quốc cơng, cho xây dựng miếu thờ

II. SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

Chữ Nơm: Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài thơ) III. NỘI DUNG THƠ VĂN

1. Tố cáo hiện thực xã hội đương thời

Sống gần trọn thế kỷ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến tồn vẹn sự suy sụp từng bước của chế độ phong kiến. Thơ văn ơng phản ánh rõ nét thực chất phi nghĩa, tàn khốc của nội chiến phong kiến và những mặt trái của xã hội đương thời. Ở đĩ, từ vua, quan đến tầng lớp kẻ sĩ xu nịnh đều xem đồng tiền là trên hết. Lễ giáo phong kiến ngày một suy vi:

Cương thường nhật điệu thi

Lễ nghĩa thán quải trượng (Cảm hứng).

Bọn vua chúa gian dâm vơ độ, thích gây chiến tranh khiến đồng ruộng biến thành bãi chiến trường, khắp nơi đều là lũy giặc:

Nguyên dã tác chiến trường Tỉnh ấp biến tặc lũy.

Bọn quan lại được tác giả so sánh với bọn chuột lớn bất nhân chuyên dựa vào thế lực vua chúa để đục khoét của cải của nhân dân khiến mọi người ốn đầy bụng

Thành xã ỷ vi gian

Thần dân ốn mãn phúc (Tăng Thử)

Lý tưởng trọng nghĩa khinh tài của kẻ sĩ bị bơi nhọ bởi đồng tiền: Cịn bạc cịn tiền cịn đệ tử

Hết cơm hết rượu hết ơng tơi (Thĩi đời)

Xã hội phong kiến chỉ đầy dẫy nhựng cảnh cá lớn ăn thịt cá nhỏ. Tinh thần nhân nghĩa giờ bị mờ nhạt bởi sức nặng của đồng tiền:

Ðời nay nhân nghĩa tựa vàng mười Cĩ của thì hơn hết mọi lời

2. Triết lý chữ Nhàn trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ðể chỉ tư tưởng nhàn tản, cĩ nhiều thuật ngữ: an nhàn, nhàn tản, nhàn dật, nhàn phĩng, ản dật, nhàn,.. Nĩi chung đều cĩ nghĩa là làm rất ít hoặc khơng làm gì cả. Thể xác an nhàn, tâm hồn

thanh thản, những kẻ sĩ ẩn dật thường khơng cịn lo nghĩ việc đời, thích ngao sơn ngoạn thủy, xem danh lợi như một áng phù vân.

Tư tưởng Nhàn của kẻ tu hành chịu ảnh hưởng của thuyết xuất thế của nhà Phật. Tư tưởng nhàn của những kẻ trốn tránh nhiệm vụ, hưởng lạc, vinh thân phì da là những tư tưởng cĩ tính chất tiêu cực. Nhàn đối với Nguyễn Bỉnh Khiêm, một kẻ sĩ cĩ khát vọng cứu dân giúp đời nhưng bất lực trong hồn cảnh rối ren, là sự phản kháng, khơng cộng tác với nhà nước phong kiến để giữ trịn phẩm giá của kẻ sĩ chân chính trong thời buổi loạn lạc:

Lúc nhàn ngẫm việc xưa nay

Khơng gì hiểm bằng đường đời (Trung Tân ngụ hứng) Lịng vơ sự, trăng in nước

Cửa thảng lai, giĩ thổi hoa (Thơ Nơm 34) Rượu đến cội cây ta sẽ nhắp

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

Cũng cĩ lúc tác giả nhắc đến sự chọn lựa vụng dại của mình mà thật ra là để chê trách sự gian xảo của người đời:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khơn người đến chốn lao xao Người xảo thì ta vụng

Âúy vụng thế mà hay Ta vụng thì người xảo

Ấy xảo thế mà gay (Trung Tân ngụ hứng)

Qua việc ca ngợi chữ Nhàn, cĩ thể thấy rõ tấm lịng yêu nước thương dân chân thành của nhà thơ.

3. Những quan niệm triết lý sâu sắc về cuộc sống

Cuộc đời nhàn tản giúp Nguyễn Bỉnh Khiêm cĩ thể chiêm nghiệm được thời thế hưng vong. Ơng được xem là một nhà thơ triết học nhờ những nhận xét mang tính khái quát, hàm súc cao độ về bản chất của đời sống, lẽ hưng vong, đắc thất, sang hèn:

Nước chứa cho đầy nước ắt vơi (Trung Tân ngụ hứng)

Ðối với NBK, sự biến đổi cĩ tính chất tuần hồn của tạo hĩa (theo quan niệm triết học của người trung đại) được đồng nhất với sự biến đổi, hưng vong, đắc thất của chế độ phong kiến. Sự biến đổi này, theo ơng, là rất ghê gớm:

Thế gian biến cải vũng nên đồi Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi

Dựa vào lẽ tương sinh tương khắc, ơng đã thể hiện rõ những xung đột gay gắt trong xã hội đương thời: chiến tranh phong kiến, sự phân chia giai cấp nghèo giàu, sang hèn trong xã hội, mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh trong đời người,..Chính những xung đột đĩ đã dẫn đến một quá trình suy thối mà những kẻ sĩ chân chính thời đĩ luơn đau lịng khi chứng kiến. Dựa vào lẽ tuần hồn, ơng cố gắng lý giải sự biến đổi, sự suy thối của chế độ phong kiến như là một giai đoạn tất yếu trong chu kỳ hết hưng thịnh đến suy vong. Ðiều này cũng cĩ nghĩa là ơng rất tin tưởng vào tương lai, lúc mà CÐPK tìm lại được sự ổn định, cân bằng :

Tái nhất âm hề phục nhất dương

Tuần hồn vãn phục lý chi thường (Khiển hứng)

Tuy nhiên, sự vận động của lịch sử dân tộc khơng đồng nhất với sự vận động của chế độ phong kiến. Vì vậy, bản thân những tư tưởng của ơng cũng chứa đựng những mâu thuẫn giữa ý muốn giải quyết những khĩ khăn của phong kiến trong hồn cảnh suy thối và sự bất lực trước hồn cảnh nan giải đĩ

4. Khát vọng cứu nước giúp đời trong hồn cảnh nhàn tản.

Nĩi đến tính chất tích cực trong tư tưởng nhàn tản của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng là nĩi đến một tấm lịng tiên ưu đến già vẫn chưa thơi:

Lão lai vị ngãi tiên ưu chí

Ðắc táng cùng thơng khởi ngã ưu (Tự thuật)

Sống trong hồn cảnh loạn lạc, tâm sự lo âu khiến tĩc ơng bạc trắng (Nguy thời ưu quốc mấn thành ti- Thu tứ). Tĩc bạc trắng, bởi tấm lịng ưu ái vẫn đêm đêm day dứt:

Ưu thời thốn niệm bằng thùy tả

Duy hữu hàn sơn bán dạ chung (Trung Tân quán ngụ hứng) Tĩm lại, NBK thân nhàn nhưng tâm khơng nhàn, suốt đời lo nước thương dân

Tác phẩm của ơng phần lớn viết trong bối cảnh cuộc sống nhàn tản ở nơng thơn và ơng tỏ ra rất tâm đắc với đời sống ẩn cư đĩ:

Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào

Thơ ơng thể hiện một sự gắn bĩ chân thành giữa con người với cảnh vật: Non nước cĩ mùi lịng khách chứa

Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng (Thơ Nơm bài 33) Ba gian am quán lịng hằng mến

Ðịi chốn sơn hà mặt đã quen (bài 8)

Ơng dành trọn tình cảm chân thành của mình cho nhân dân lao động: Vũ Dương khối đỗ thời thời nhược

Thượng thụy ưng tri đại hữu niên (Hạ nhật vũ tình) (Mừng thấy mưa nắng đúng kỳ- Biết điềm lành được mùa lớn)

6. Những yếu tố tiêu cực trong tư tưởng nhàn tản của Nguyễn Bỉnh Khiêm.CHƯƠNG 10 CHƯƠNG 10 NGUYỄN DỮ VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ II. TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1. Về tựa đề tác phẩm 2. Về kết cấu tác phẩm 3. Giá trị đích thực của tác phẩm.

Ðây là một tác phẩm chứa đầy những yếu tố thần linh ma quái nhưng thực chất là tác giả chỉ mượn những câu chuyện hoang đường đĩ để phản ánh những vấn đề nĩng bỏng của xã hội đương thời.

4. Nội dung tác phẩm

Tác phẩm lấy cơ sở từ những truyền thuyết trong dân gian, con người, bối cảnh đều trên đất Ðại Việt. Ðặc biệt, trong một số truyện ngắn, tác giả đã thể hiện rõ ý thức tự hào dân tộc qua cách ca ngợi các danh nhân Việt Nam và đánh giá táo bạo về những danh nhân Trung Quốc. Quan niệm địa linh nhân kiệt của Nguyễn Dữ rất phù hợp với quan niệm chung của tầng lớp trí thức yêu nước đương thời.

b. Tác phẩm tố cáo sự xấu xa thối nát của chế độ phong kiến đương thời

Chủ yếu thể hiện qua hình ảnh của bỏn vua chúa, quan lại, kẻ sĩ phong kiến, sự xấu xa của thế lực đồng tiền và đặc biệt là số phận bi thảm của con người trong chính xã hội đĩ.

c. Vấn đề người phụ nữ trong tác phẩm

Tiếp nối các tác giả trước đĩ, Nguyễn Dữ đã cĩ cách nhìn đúng đắn, rất nhân đạo, cảm thơng đối với người phụ nữ cĩ cảnh ngộ éo le trong chế độ phong kiến khắc khe, tàn nhẫn.

d. Tình yêu trong tác phẩm

5. Vài nét về nghệ thuật:

- Truyền kỳ mạn lúc đánh dấu một thành cơng mới của thể loại văn xuơi tự sự bằng chữ Hán. - Một số truyện ngắn cĩ chất lượng nghệ thuật cao nhờ kết cấu tình tiết phức tạp và các nhân vật được xây dựng khá cơng phu, cĩ đời sống, tính cách, số phận riêng

- Cách miêu tả những nhân vật phản diện khá thành cơng .

Một phần của tài liệu Văn học trung đại 1 (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w