o Câu hỏi kiểm tra
VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO
Bánh răng là chi tiết có răng để truyền chuyển động quay bằng sự tiếp xúc lần lượt giữa các răng. Nó được sử dụng phổ biến trong các máy móc hiện đại.
Để truyền chuyển động giữa các trục người ta thường dùng các phương pháp sau đây:
Truyền động bằng ma sát
Hình 6.1 Hình 6.2 Hình 6.3 Hình 6.1: Hai trục song song, bánh ma sát hình trụ.
Hình 6.2: Hai trục cắt nhau – bánh ma sát hỡnh cụn. Hình 6.3: Truyền động bằng dây "cu roa".
Truyền động bằng ma sát có ưu điểm là ít gây tiếng ồn, nhưng hiệu suất thấp do hiện tượng trượt tương đối giữa hai bánh ma sát hoặc giữa dây cu roa và pu li.
Truyền động bằng răng thể hiện bởi hình vẽ sau.
Hình 6.4 Hình 6.5 Hình 6.6
Truyền động bằng bánh răng trụ (khi hai trục song song với nhau) . Truyền động bằng bánh răng côn (khi hai trục vuông góc với nhau. Truyền động bằng bỏnh vít trục vít (khi hai chục chéo nhau).
Hình 6.7 : Truyền động bánh răng thanh răng (biến chuyển động quay tròn thành chuyển động tịnh tiến.
Hình 6.8: Truyền động bằng xích (khi hai trục xa nhau và truyền lực lớn). Truyền động bánh răng có ưu điểm là hiệu suất cao nhưng lại gây tiếng ồn lớn.
Hình 6.7 Hình 6.8
Bánh răng có thể chia làm ba loại:
- Bánh răng trụ: (Hình 6.4 ) dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song với nhau.
- Bánh răng côn: (Hình 6.5 ) dùng để truyền chuyển động giữa hai trục cắt nhau, thường hai trục cắt nhau dưới một góc vuông.
- Bỏnh vít và trục vít: (Hình 6.6 ) để truyền chuyển động giữa giữa hai trục chéo nhau.
- Bánh răng truyền chuyển động được nhờ sự ăn khớp giữa các răng của bánh răng dẫn động và bánh răng bị dẫn động.Bánh răng truyền chuyển động cho bánh răng khác gọi là bánh răng chủ động, bánh răng nhận chuyển động gọi là bánh răng bị động.
Gọi Z1 và n1 là số răng và số vòng quay trong một phút của bánh răng chủ động; Z2 và n2 là số răng và số vòng quay trong một phút của bánh răng bị động; i là tỷ số truyền được tính theo công thức sau:
i = 1 ta có truyền động đẳng tốc. i > 1 ta có truyền động giảm tốc. i < 1 ta có truyền động tăng tốc.
Bánh răng được lắp với trục bằng then, cũng có khi bánh răng được chế tạo liền trục nếu sự chênh lệch giữa đường kính trục và đường kính bánh răng không quá lớn.
Hầu hết prụfin của răng có dạng thân khai, cũng có loại bánh răng prụfin cú dạng là đường xiclụit hoặc cung tròn.
o Câu hỏi kiểm tra
Câu 28: Bánh răng có nhiệm vụ và cấu tạo như thế nào? Hãy thiết lập công thức tỷ số truyền của bánh răng?
Câu 29: Để truyền chuyển động giữa các trục người ta thường dùng các phương pháp nào ? Ưu nhược điểm của từng phương pháp đó ?.
∆ Đáp án (xem trang )
□ Bánh răng trụ
Răng của bánh răng hình trụ được hình thành trên mặt trụ tròn xoay. Bánh răng hình trụ cú cỏc loại: Răng thẳng, răng nghiêng, răng chữ V ( hình 6.9a bc )
a) b) c) Hình 6.9
Hai bánh răng hình trụ có thể ăn khớp ngoài hoặc ăn khớp trong. Khi một trong hai bánh răng hình trụ có đường kính là vô tận thì bánh răng đó trở thành thanh răng
( Hình 6.10 )
Truyền động bánh răng – thanh răng để biến
chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. Hình 6.11
Thông số của bánh răng trụ răng thẳng (hình 6.11)
Hình 6.11
Vòng chia: Khi hai bánh răng ăn khớp chuẩn, hai mặt trụ phân cách giữa phần đầu răng (prụfin cú dạng thân khai) và phần chân răng của hai bánh răng tiếp xúc nhau. Hai mặt trụ đó gọi là mặt trụ chia.
Hình chiếu của mặt trụ chia lên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng gọi là vòng chia. Đường kính của vòng chia ký hiệu là d.
Vòng đỉnh: Là hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng của mặt trụ bao đỉnh răng. Đường kính vòng đỉnh ký hiệu là da.
Vũng đáy: Là hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục bánh răng của mặt trụ bao đáy răng. Đường kớnh vũng đỏy ký hiệu là df.
Bước răng Pt: Là khoảng cách giữa hai prụfin cựng phớa của hai răng kề nhau đo trên đường tròn của bánh răng (tâm đường tròn nằm trên đường trục của bánh răng).
Như vậy chu vi đường tròn chia là:
d = Pt.Z (Z là số răng của bánh răng)
t t P d P suy ra d Z Z π = = π
Môđun m: Là tỷ số giữa bước răng và số : m = Pt/ m tính bằng milimet
Chiều cao răng h: Là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vũng đỏy. Chiều cao răng chia làm hai phần:
- Chiều cao đầu răng (ha) là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia.
- Chiều cao chân răng (hf) là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vũng đỏy
Chiều dầy răng St: Là độ dài cung tròn của vòng tròn chia chắn giữa hai prụfin của một răng đáy. St thường lấy bằng 1/2.Pt
Chiều rộng rãnh răng et: Là độ dài cung trũn trờn vũng chia của rãnh răng, et thường bằng 1/2.Pt
Vòng cơ sở: Là đường tròn hình thành prụfin răng thân khai, ký hiệu đường kính vòng cơ sở là db.
Góc ăn khớp(α): Là góc tạo thành bởi tiếp tuyến chung của hai vòng cơ sở và tiếp tuyến chung của hai vòng chia tại tiếp điểm của cặp bánh răng ăn khớp chuẩn; cosα = db/d, α thường là 200.
Mụđun là thông số chủ yếu của bánh răng, thông số khác được tính theo mụđun đú:
+ Chiều cao chân răng: hf = 1, 25 m
+ Chiều cao răng: h = ha + hf = 2, 25 m. + Đường kính vòng chia: d = m Z
+ Đường kính vũng đỉnh: da = d + 2 ha = m (Z +2) + Đường kính vũng đáy: df = d – 2 hf = m (Z – 2, 5) + Bước răng: Pt = (.m).
+ Góc lượn chân răng: ρf = 0.25m
o Câu hỏi kiểm tra
Câu 30: Bánh răng trụ gồm những thông số cơ bản nào? Hóy tớnh thông số của bánh răng trụ sau đây khi biết mụđun của bánh răng m = 5, số răng của bánh răng z = 12 ?
Cõu 31: Thông số nào sau đây của bánh răng trụ đóng vai trò quan trọng nhất mà các thông số khác được tính theo đó?
a) Bước răng và mụđun. b) Vòng chia, vòng đỉnh, vũng đáy.
c) Mụđun d) Góc ăn khớp và vòng cơ sở.
∆ Đáp án (xem trang )
□ Quy ước vẽ bánh răng trụ TCVN 13-78 (hình 6.12)
Hình 6.12
TCVN 13–78 qui định cách vẽ qui ước bánh răng trụ như sau: Vòng đỉnh và đường sinh mặt trụ đỉnh vẽ bằng nét liền đậm.
Không thể hiện vũng đỏy và đường sinh mặt trụ đỏy trờn hình chiếu. Trờn hình cắt dọc của bánh răng, các răng coi như không bị cắt và đường sinh mặt trụ đáy răng được vẽ bằng nét liền đậm.
Khi cần thể hiện răng nghiêng, răng chữ V, trênhình chiếu của bánh răng vẽ ba nét liền mảnh theo hướng nghiêng của răng
và ghi góc nghiêng β.
Cho phép vẽ gần đúng prụfin của năng bằng cách thay thế các cung thân khai bằng các cung trũn có R = d/5 khi cần thể hiện prụfin của răng
như hình 6.13 (d là đường kính vòng chia)
Cách vẽ bánh răng trụ (hình 6.14 )
Hình 6.13 Kích thước kết cấu bánh răng trụ được tính
Theo môđun m và đường kính trục dB như sau: – Chiều dài răng:b = (8 ữ 10).m
– Chiều dày vành răng:S = (2 ữ 4).m
– Đường kính moay–ơ:dm = (1, 5 ữ 1, 7).dB
– Chiều dày đĩa răng: e = (0, 3 ữ 0, 5)b
– Đường kính đường tròn tõm cỏc lỗ trên đĩa răng:D' = 0, 5 (do + dm) – Đường kính lỗ tròn đĩa: d0 = 0, 25 (Do – dm)
– Chiều dài moay – ơ: lm = (l ữ 1, 5)dB
– Đường kính trong vành đĩa:Do = da – (6 ữ 10).m
Trong các công thức trên bánh răng chế tạo bằng thép lấy hệ số bé, bánh răng chế tạo bằng gang lấy hệ số lớn.
Hình 6.14