CÁC MODUL BUS KHÁC NHAU 1 MoDem

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường và điều khiển máy tính (Trang 25 - 27)

3. Cấu trúc cổng Com

5.2 CÁC MODUL BUS KHÁC NHAU 1 MoDem

1. MoDem

Modem (modulator + demodulator) cho phép ghép nối hai DTE qua khoảng cách nhờ đường dây điện thoại cơng cộng cĩ sẵn hay đường dây điện thoại riêng.

Tín hiệu số từ DTE dùng để điều chế sĩng mang rồi truyền đi, ở nơi thu sĩng mang được giải điều chế rồi đổi lại thành tín hiệu số đưa vào DTE.

Ngồi việc truyền tín hiệu số thơng qua modem cịn cĩ thể trao đổi thoại, fax, videophone.

Modem (xuất hiện từ thập niên 60) chia làm hai loại là: modem trong và modem ngồi.

Modem trong, được cắm vào slot PCI của máy tính và thường được gắn địa chỉ là COM3 hay COM4, vận tốc truyền tối đa 56kbps, cĩ giá rẻ hơn.

Modem ngồi ghép với máy tính qua đường cáp 25 – 9, 9 – 9 hay 25 – 25, tín hiệu được truyền theo chuẩn RS 232 (± 12V).

Hai modem kết nối với nhau thơng qua quay số và tổng đài điện thoại sẽ thực hiện kết nối.

Việc trao đổi dữ liệu giữa máy tính và modem thực hiện theo cơ chế bắt tay phần cứng hay phần mềm.

- Bắt tay phần cứng: DTE muốn truyền dữ liệu liên quan DCE thì cho RTS = H và chờ CTS trả lời modem. Ngược lại modem muốn truyền dữ liệu thì cho DSR = H và chờ DTR. Khi DTE là vi điều khiển cĩ thể cho RTS và DTR của modem ở mức cao hoặc điều khiển các chân này qua cổng nhập xuất I/0.

- Bắt tay phần mềm: dùng hai ký tự XON (CtrlS) (transmitter ON) và XOFF (CtrlQ) (transmitter off) để bắt đầu truyền hay ngưng truyền dữ liệu. Dùng phương pháp này cĩ thể gây ra sai lầm khi dữ liệu trùng với XON hay XOFF.

Do đường dây điện thoại cơng cộng chủ yếu dùng cho điện thoại nên khổ sĩng giới hạn 3300Hz, điều này làm hạn chế vận tốc truyền dữ liệu (định lý Shannon) do đĩ các hãng sản xuất modem phải tìm cách nâng cao tốc độ truyền và độ tin cậy thơng tin bằng các phương pháp điều chế, nén tín hiệu và sửa sai. Hiện nay tốc độ tối đa là 56kbps trên lý thuyết, cịn thơng thường sử dụng modem ngồi tốc độ là 33,6kbps.

Điều biên AM: mức 0 và 1 được biểu thị bằng hai điện áp khác nhau của sĩng mang.

Điều tần FM: dùng hai tần số khác nhau 1070 Hz cho logic 0 và 1270 Hz cho logic 1 ở một chiều, cịn chiều ngược lại theo thứ tự là 2025 Hz và 2225 Hz. Hai dải tần số khác nhau nên modem hoạt động song cơng trên hai dây.

Điều pha PM: sĩng mang cĩ tần số cố định nhưng dùng pha 0 và pha 180° để biểu thị logic.

Điều chế TCM (Trellis Coded Modulation): kết hợp điều pha và điều biên.

Thơng thường kết hợp nhiều phương pháp điều chế để đạt hiệu quả. Ví dụ phương pháp điều chế sau cho phép tăng vận tốc truyền gấp ba lần.

Một phần của tài liệu Giáo trình đo lường và điều khiển máy tính (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w