Phương trình trạng thá

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT điều KHIỂN tự ĐỘNG (Trang 72 - 98)

Trạng thái của hệ thống

Trạng thái: Trạng thái của một hệ thống là tập hợp nhỏ nhất các biến (gọi là biến trạng thái) mà nếu biết giá trị của các biến này tại thời điểm t0 và biết các tín hiệu vào ở thời điểm t > t0, ta hoàn toàn có thể xác định được đáp ứng của hệ thống tại mọi thời điểm t ≥ t0.

• Hệ thống bậc n có n biến trạng thái. Các biến trạng thái có thể chọn là biến vật lý hoặc không phải là biến vật lý.

Vector trạng thái: n biến trạng thái hợp thành vector cột: gọi là vevtor trạng thái.

(*)

trong đó

Phương trình trạng thái

Bằng cách sử dụng các biến trạng thái, ta có thể chuyển phương

trình vi phân bậc n mô tả hệ thống thành hệ gồm n phương trình vi phân bậc nhất, (hệ phương trình trạng thái)

Chú ý: Tùy theo cách đặt biến trạng thái mà một hệ thống có thể được mô tả bằng nhiều phương trình trạng thái khác nhau.

Vài thí dụ về phương trình trạng thái

Thí dụ 1: Hệ thống giảm xóc của ô tô, xe máy

Phương trình vi phân: Đặt:

=>

Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí dụ 2: Động cơ DC − Lư : điện cảm phần ứng − Rư : điện trở phần ứng − Uư : điện áp phần ứng − ω : tốc độ động cơ − Mt : moment tải − B : hệ số ma sát

Vài thí dụ về phương trình trạng thái

Thí dụ 2: Động cơ DC (tt)

Áp dụng định luật Kirchoff cho mạch điện phần ứng: trong đó:

K : hệ số

Φ : từ thông kích từ

•Áp dụng định luật Newton cho chuyển động quay của trục đ.cơ (để đơn giản giả sử moment tải bằng 0):

trong đó:

(1) (2)

(3) (4)

Vài thí dụ về phương trình trạng thái Thí dụ 2: Động cơ DC (tt) (1) & (2) => Đặt: (5) (3) & (4) => (6) (5) & (6) =>

Vài thí dụ về phương trình trạng thái

Thí dụ 2: Động cơ DC (tt)

trong đó: =>

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Trường hợp 1: Vế phải của PTVP không chứa đạo hàm của tín hiệu vào

Hệ thống mô tả bởi PTVP

Đặt biến trạng thái theo qui tắc:

Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i−1:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Trường hợp 1 (tt)

Phương trình trạng thái: trong đó:

Phương trình trạng thái:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Thí dụ trường hợp 1

Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau:

Đặt các biến trạng thái:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Trường hợp 2: Vế phải của PTVP có chứa đạo hàm của tín hiệu vào

Đặt biến trạng thái theo qui tắc:

Biến đầu tiên đặt bằng tín hiệu ra: Biến thứ i (i=2..n) đặt bằng đạo hàm của biến thứ i−1 trừ 1 lượng tỉ lệ với

tín hiệu vào:

Hệ thống mô tả bởi PTVP:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Trường hợp 2 (tt)

Phương trình trạng thái: trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Trường hợp 2 (tt)

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Thí dụ trường hợp 2

Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau:

Đặt các biến trạng thái:

Phương trình trạng thái: trong đó:

Cách thành lập PTTT từ PTVP

Thí dụ trường hợp 2 (tt)

Các hệ số của vector B xác định như sau:

Đặt biến trạng thái theo qui tắc:

Biến trạng thái đầu tiên là nghiệm của phương trình:

Biến thứ i (i=2..n) đặt đạo hàm biến i−1

Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha

Thành lập PTTT từ PTVP dùng phương pháp tọa độ pha

Phương trình trạng thái: trong đó:

Thí dụ thành lập PTTT từ PTVP dùng PP tọa độ pha

Viết PTTT mô tả hệ thống có quan hệ vào ra cho bởi PTVP sau: Đặt biến trạng thái theo phương pháp tọa độ pha, ta được phương trình trạng thái:

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối Thí dụ

Hãy thành lập hệ phương trình trạng thái mô tả hệ thống có sơ đồ khối như sau:

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối

Thí dụ (tt)

Theo sơ đồ khối, ta có:

(1)

Thành lập PTTT từ sơ đồ khối

Thí dụ (tt)

Kết hợp (1), (2), và (3) ta được phương trình trạng thái:

Tính hàm truyền từ PTTT

Cho hệ thống mô tả bởi PTTT:

Hàm truyền của hệ thống là:

Tính hàm truyền của hệ thống mô tả bởi PTTT:

Giải: Hàm truyền của hệ thống là:

Tính hàm truyền từ PTTT

Thí dụ

Tính hàm truyền từ PTTT

Nghiệm của phương trình trạng thái

Nghiệm của phương trình trạng thái ?

Trong đó: ma trận quá độ

Đáp ứng của hệ thống?

c(t ) = Dx(t )

Tóm tắt quan hệ giữa các dạng mô tả toán học PT vi phân

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT điều KHIỂN tự ĐỘNG (Trang 72 - 98)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(98 trang)