Tổ chức cơ cấu bộ máy thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 83 - 150)

xã hội huyện

- Bộ máy lập và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quang Bình bao gồm Phòng tài chính kế hoạch chủ trì chính phối hợp với các phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn; phòng công thƣơng; phòng tài nguyên môi trƣờng; phòng nội vụ; phòng văn hóa-thông tin; phòng y tế; phòng giáo dục - đào tạo; phòng Lao động Thƣơng binh & Xã hội; UBND các xã, thị trấn phối hợp.

- Chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính kế hoạch huyện (cơ quan tham mƣu chính): Phòng tài chính – kế hoạch là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có chức năng tham mƣu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về: Tài chính; kế hoạch và đầu tƣ; đăng ký kinh doanh; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tƣ nhân.

Về cơ cấu về độ tuổi, trình độ chuyên môn và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện đƣợc thể hiện cụ thể tại biểu 05:

Bảng 3.5. Biểu tổng hợp độ tuổi, trình độ chuyên môn và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, công chức làm công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội

huyện Quang Bình giai đoạn 2010 - 2013

Tiêu chí Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ

lƣợng (ngƣ ời) (%) lƣợng (ngƣ ời) (%) lƣợng (ngƣ ời (%) lƣợng (ngƣ ời) (%) Độ tuổi 113 100 114 100 114 100 114 100 Dƣới 40 94 83.2 87 76.3 85 74.6 81 71.1 Từ 40 đến 60 19 16.8 27 23.7 29 25.4 33 28.9 Trình độ 113 100 114 100 114 100 114 100 Trên đại học 1 0.9 2 1.8 4 3.5 7 6.1 Đại học 81 71.7 83 72.8 83 72.8 89 78.1 Cao đẳng 4 3.5 4 3.5 4 3.5 4 3.5 Trung cấp 27 23.9 25 21.9 23 20.2 14 12.3 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ 113 100 114 100 114 100 114 100 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 74 65,49 82 71,93 84 73,68 89 78,07 Hoàn thành nhiệm vụ 27 23,89 22 19,3 21 18,42 19 16,67 Hoàn thành nhiệm vụ nhƣng hạn chế về năng lực 8 7,08 7 6,14 7 6,14 4 3,51 Không hoàn thành nhiệm

vụ 4 3,54 3 2,63 2 1,75 2 1,75

Phòng nội vụ huyện Quang Bình

- Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quang Bình: Huyện Quang Bình có số cán bộ công chức làm công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ít, khi lập quy hoạch vào năm 2010 tổng số cán bộ là 113 ngƣời, đến 2013 tăng 01 ngƣời. Trình độ chuyên môn cơ bản đƣợc đáp ứng nhƣng kinh nghiệm còn hạn chế nhiều cán bộ trẻ mới tốt nghiệp chuyên môn, có 71,1 % là cán bộ dƣới 40 tuổi tập trung nhiều ở độ tuổi 22 đến 30 tuổi.

Với thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác lập và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện vừa ít, kinh nghiệm còn hạn chế trong khi đó

huyện mới đƣợc thành lập, công tác quy hoạch đòi hỏi chuyên môn cao, có kinh nghiệm. Trong quá trình lập quy hoạch đội ngũ cán bộ còn nóng vội, chƣa nghiên cứu kỹ yếu tố lịch sử thời tiết biến đổi khí hậu và nhận định tình hình nền kinh tế thế giới và trong nƣớc và các yếu tố khác ảnh hƣởng đến quá trình phát triển kinh tế tại địa phƣơng. Cụ thể trong quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đƣa hàng nghìn ha cây cao su - loại cây mới không phải là cây bản địa, chƣa đƣợc trồng thử nghiệm, chƣa đƣợc đánh giá hiệu quả kinh tế vào trồng tại địa phƣơng, sau một thời gian trồng ảnh hƣởng bởi thời tiết khí hậu rét đậm rét hại đã làm chết hàng nghìn ha. Quy hoạch các công trình đầu tƣ lớn, nhiều trong khi đó nguồn lực về vốn còn hạn chế. Dẫn đến tình trạng quy hoạch còn phần nào mang tính chủ quan, duy lý trí, việc thực hiện quy hoạch đạt hiệu quả không cao.

Trong thời gian tới huyện Quang Bình cần quan tâm đến công tác cán bộ, đặc biệt là công tác đào tạo, quy hoạch cán bộ nói chung, đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác quy hoạch nói riêng để dần nâng cao hiệu quả của công tác lập, thực hiện quy hoạch và cũng là để chuẩn bị cho đợt điều chỉnh quy hoạch định kỳ vào năm 2015.

3.2.3. Xây dựng các chính sách thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện

3.2.3.1. Chính sách về đất đai

- Chính sách đất đai trở thành một trong những chính sách đặc biệt quan trọng trong việc triển khai thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế của các địa phƣơng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chính sách đất đai trong phát triển kinh tế, trong thời gian qua UBND huyện Quang Bình đã ban hành rất nhiều văn bản pháp quy quy định chi tiết các vấn đề liên quan đến đất đai trên địa bàn huyện. Trong số đó, có thể kể ra một số văn bản đƣợc huyện ban hành trong thời gian gần đây nhƣ sau:

+ Kế hoạch số 06/KH- UBND ngày 10/01/2014 phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai. Kế hoạch này đƣợc ban hành nhằm tổ chức tuyên truyền về luật đất đai 2013, khẩn trƣơng chuẩn bị các điều kiện để thi hành luật đất đai, góp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức và mỗi cá nhân đối với

đai để cán bộ và nhân dân nắm đƣợc những quy định cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực đất đai, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân ngƣời sử dụng đất trong việc quản lý, sử dụng đất đai.

+ Công văn số 39/HĐND, ngày 09/01/2014 của Hội đồng nhân dân tiến hành tiếp xúc cử tri sau kỳ họp HĐND trong đó có tuyên truyền về bảng giá đất do kỳ họp HĐND tỉnh vừa phê chuẩn. Công văn này đƣợc xây dựng nhằm công khai tới toàn thể nhân dân về bảng giá đất của năm 2014. Từ năm 2013 trở về trƣớc hàng năm phòng tài nguyên môi trƣờng huyện chủ trì với các ngành chức năng và UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện tiến hành họp tƣ vấn xây dựng bảng giá đất áp dụng trong năm tiếp theo. Sau khi có bảng giá chính thức, huyện tổ chức tuyên truyền đến ngƣời dân qua các kênh thông tin khác nhau nhƣ trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, các tổ chức đoàn thể, Hội đồng nhân dân...

+ Công văn số 147/UBND ngày 11/7/2014 triển khai bảng giá đất áp dụng cho 5 năm 2015 - 2019 về trình tự xây dựng bảng giá đất năm 2015 trên địa bàn huyện. Công văn này đƣợc xây dựng nhằm điều tra và xây dựng bảng giá đất áp dụng trong 5 năm từ năm 2015 - 2019 trên địa bàn huyện Quang Bình. Huyện đã tiến hành phân loại vùng đất, phần loại vị trí đối với các loại đất, bao gồm: Phân loại vùng đất: Quang Bình là huyện miền núi của tỉnh Hà Giang, nên việc phân loại vùng trong xây dựng bảng giá đất tại địa phƣơng đƣợc thực hiện theo một loại: vùng miền núi; Phân loại vị trí đối với các loại đất gồm: Nhóm đất nông nghiệp (đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây hàng năm; đất sản xuất; đất nuôi trồng thủy sản) và nhóm đất phi nông nghiệp ( đất ở, đất thƣơng mại, dịch vụ, đất sản xuất kinh doanh và có phân chia giữa thành thị và nông thôn).

- Huyện đã thực hiện các chính sách giao đất giao rừng ổn định cho nông dân, đồng thời mở rộng các quyền chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh, đã giúp cho ngƣời sử dụng đất yên tâm đầu tƣ bảo vệ và khai thác sử dụng đất hiệu quả. Đất đai đã đƣợc chuyển dịch và tập trung vào những hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi hoặc khá. Từ năm 2011 đến 2013 huyện đã tổ chức cấp 1.115 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng diện tích 397.248,33 m2; Quyền sử dụng đất đai đã trở thành một nguồn lực tài chính để đầu tƣ phát triển sản xuất. Việc thừa nhận về mặt

pháp lý các giao dịch đất đai góp phần hình thành phát triển thị trƣờng bất động sản - là một loại thị trƣờng không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng.

Kết quả cụ thể trong việc quản lý đất đai đƣợc cụ thể tại biểu 06 phần nhƣ sau:

Bảng 3.6. Kết quả Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giao đất tại huyện Quang Bình giai đoạn 2011 - 2013

Stt Hạng mục công việc Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng cả giai đoạn 2011 -2013 1 Cấp giấy chứng nhận QSD đất Giấy 307 456 352 1.115 2 Diện tích cấp Giấy CN QSD đất m 2 306.568,43 18.572,3 72.107,6 397.248,33 3 Giao đất tái định cƣ cho các hộ dân hộ 8 8 82 98 4 Số ô giao đất tái định cƣ cho các hộ dân ô 29 17 82 128 5 Cấp đất cho cán bộ CNVC huyện hộ 137 0 73 210 6 Số ô cấp đất cho cán bộ CNVC huyện hộ 137 0 73 210

Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Quang Bình

- Các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai của nhân dân đƣợc thiết lập và đảm bảo thực hiện. Chính quyền huyện tổ chức thực hiện hệ thống pháp lý của nhà nƣớc, đồng thời ban hành những quy định quản lý đất đai riêng của huyện để thực thi các quyền sở hữu tài sản về đất đai cũng nhƣ đối với các tài sản khác là tiền đề hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế.

của quản lý nhà nƣớc đối với đất đai, bao gồm những hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện quyền đại diện sở hữu toàn dân bảo vệ quyền đó về đất đai.

Công tác thẩm định bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ đƣợc huyện tập trung quan tâm và tháo gỡ kịp thời để tạo điều kiện nhanh chóng thi công các công trình xây dựng trên địa bàn huyện.

Tổ chức cắm và giao đất cho 210 hộ gia đình cán bộ công tác có nhiều năm công tác tại huyện để tạo điều kiện cho cán bộ yên tâm công tác.

Bên cạnh những mặt đã đạt đƣợc nhƣ trên, trong quá trình thực hiện chính sách vẫn còn một số hạn chế sau:.

- Huyện đã thực hiện việc cung cấp thông tin về chính sách đất đai cho ngƣời dân và doanh nghiệp còn hạn chế: Theo khảo sát mới đây của UBND huyện Quang Bình về mức độ cung cấp thông tin chính sách đất đai của chính quyền huyện cho ngƣời dân và doanh nghiệp thì, có 45/350 đối tƣợng khảo sát cho rằng họ không tiếp cận đƣợc thông tin về chính sách, chiếm 12,8%; có 150/350 (42,9%) đối tƣợng đƣợc khảo sát cho rằng việc tiếp cận thông tin còn chậm, chƣa rõ ràng, đầy đủ; có 132/350 (37,7%) đối tƣợng khảo sát cho rằng tiếp cận đầy đủ thông tin về chính sách và 23/350 đối tƣợng đƣợc khảo sát (chiếm 6,57%) cho rằng dễ ràng tiếp cận đầy đủ thông tin về chính sách.

- Việc đóng phí sử dụng đất khá cao để đƣợc cấp giấy quyền sử dụng đất ở đã làm cho nhiều hộ nghèo chƣa nhận đƣợc giấy chứng nhận. Mức phí phải đóng để đăng ký một số thay đổi mục đích sử dụng đất cũng là cao đối với ngƣời nghèo. Chính sách thuế, phí, lệ phí sử dụng đất, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng…chƣa thể hiện đƣợc nguyên tắc phân phối địa tô giữa ngƣời sử dụng đất và chủ sở hữu đất làm thất thoát các nguồn lợi do đất mang lại từ nhà nƣớc chuyển sang ngƣời sử dụng và chiếm giữ đất đai

- Về mặt pháp lý cũng nhƣ thực tiễn thừa nhận đất đai là một hàng hóa đặc biệt quyền sử dụng đất là có giá trị và đƣợc đem ra trao đổi, mua bán, chuyển nhƣợng trên thị trƣờng. Tuy nhiên, các chính sách về đất đai nhà ở lại chƣa phù hợp với các yêu cầu và các quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng.

- Việc phân định trách nhiệm quản lý đất đai cho các cấp các ngành chƣa rõ ràng, còn thiếu cụ thể, không rõ trách nhiệm dẫn đến sự trùng lặp trong các văn bản làm cho việc triển khai thi hành pháp luật khó khăn, lúng túng. Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất do nhiều cơ quan quy định nên thƣờng chồng chéo.

Nguyên nhân của các hạn chế:

- Bộ máy quản lý còn chồng chéo nhiều đấu mối dẫn đén buông lỏng trong nhiều khâu quản lý.

- Lực lƣợng quản lý còn yếu về lý luận lẫn nghiệp vụ tác nghiệp, đặc biệt là cán bộ quản lý cấp cơ sở, (xã, thị trấn). Vì vậy tùy tiện trong các quyết định gây hậu quả nghiêm trọng.

- Ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân chƣa nghiêm.

- Nếp suy nghĩ và làm việc còn mang nặng tính quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu… gây chở ngại không những cho các giao dịch và thực thi hiệu quả chính sách đất đai, cũng nhƣ trong công cuộc cải cách hành chính.

3.2.3.2. Chính sách về Khoa học công nghệ

Hàng năm UBND huyện Quang Bình chủ động phối hợp với các trƣờng, Viện nghiên cứu, các trung tâm giống cây trồng để lựa chọn và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học- kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất mà trọng tâm là ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế nông nghiệp thông qua hoạt động của các hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến công.

UBND huyện Quang Bình đã chỉ đạo các ngành chức năng trực thuộc huyện hỗ trợ, chuyển giao, cho các xã và các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện về công nghệ giống mới, công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch, hỗ trợ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; dịch vụ khuyến nông, khuyến thƣơng, khuyến ngƣ,… Các hỗ trợ này đã tác động tích cực đến việc đầu tƣ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh của các xã.

Có chính sách hỗ trợ cụ thể đối với các cơ sở sản xuất và các hộ tiếp thu tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển kinh tế. Các giải pháp ƣu tiên gồm: Cho vay vốn ƣu đãi, miễn giảm thuế, ƣu tiên hỗ trợ đầu tƣ và cấp đất sản xuất...

Cùng với việc hỗ trợ khoa học công nghệ trực tiếp từ UBND huyện xuống các xã, thị trấn thì thời gian gần đây, các bà con trong bản đã chủ động giao lƣu, học hỏi kinh nghiệm làm ăn từ các thôn khác, điều này dẫn đến tính liên doanh, liên kết giữa xã, thị trấn trên địa bàn ngày càng đƣợc mở rộng.

- Từng bƣớc xây dựng đội ngũ cán bộ khuyến nông, khuyến công cơ sở. Gắn chặt lợi ích của đội ngũ cán bộ chuyển giao tiến bộ khoa học-kỹ thuật và công nghệ với kết quả do các hoạt động chuyển giao đem lại.

3.2.3.3. Chính sách về tín dụng

- Huyện Quang Bình đã thực hiện tốt các chính sách tài chính, tín dụng hiện hành nhằm đáp ứng tốt nhất các dịch vụ về tài chính, tín dụng cho phát triển sản xuất kinh doanh và thƣơng mại, dịch vụ. Thực hiện tốt chính sách tín dụng ƣu đãi với ngƣời nghèo để họ có điều kiện phát triển sản xuất và cải thiện đời sống. Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ tài chính, đa dạng hoá các loại hình tín dụng nhằm huy động vốn đầu tƣ cho phát triển kinh tế xã hội.

- Căn cứ Nghị quyết 47/2012/NQ-HDND ngày 14/07/2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh "về một số chính sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Giang", huyện đã thực hiện hỗ trợ vốn, giống và kiến thức làm ăn cho các hộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện quang bình, tỉnh hà giang (Trang 83 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)